Luận Văn Phần mềm theo dõi diễn biến nguồn tài nguyên rừng và đa dạng sinh học tại khu bảo tồn thiên nhiên bì

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 26/9/14.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT
    Dự án này nhằm thiết lập một phần mềm theo dõi diễn biến nguồn tài nguyên rừng và đa dạng sinh học của khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Công tác theo dõi bao gồm việc quản lý, lưu trữ, cập nhật và tra cứu thông tin, với những hạng mục cụ thể:
    ã Theo dõi diễn biến nguồn tài nguyên rừng.
    ã Theo dõi diễn biến đa dạng thực vật rừng trong khu bảo tồn thiên nhiên.
    ã Theo dõi diễn biến đa dạng động vật rừng hoang dã trong khu bảo tồn thiên nhiên.
    ã Theo dõi các vi phạm về luật bảo vệ và phát triển rừng.
    Voi trien khai cu the nhu sau:
    ã Quản lý một cơ sở dữ liệu hơn 610 loài thực vật, 106 loài Chim, một số lượng đáng kể loài Bò Sát, loài Ếch Nhái và Thú có mặt tại khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu.
    ã Tra cứu thông tin đặc điểm sống, tập tính, tính chất sinh học, chu kỳ di trú, phân bố, lợi ích kinh tế, y học, hình ảnh và tình trạng bảo tồn của các loài động - thực vật.
    ã Hỗ trợ ra quyết định kịp thời và chính xác.
    Hệ thống hỗ trợ hai cách tra cứu, tạm gọi là tra cứu xuôi và tra cứu ngược
    ã Tra cứu xuôi là cách tra cứu thông tin tương đối quen thuộc, cách sử dụng giống như khi ta thực hiện tìm kiếm thông tin trên các trang web như Google.
    ã tra cứu ngược cho phép xác định một loài động - thực vật cụ thể dựa trên các quan sát từ mẫu vật. Tra cứu ngược dựa trên các đặc điểm nhận biết riêng biệt của từng động - thực vật, loại suy để thu nhỏ dần tập tìm kiếm và cuối cùng cho phép tìm ra loài động - thực vật tương ứng.


    NỘI DUNG
    Trang
    I. GIỚI THIỆU 10

    II. KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU 11
    1. Khảo sát hiện trạng 11
    2. Xác định yêu cầu 13

    III. PHÂN TÍCH BÀI TOÁN 15
    1. Phân tích yêu cầu 15
    2. Phân tích các lớp miền 16
    3. Mô hình hóa xử lý 18

    IV. THIẾT KẾ BÀI TOÁN 29
    1. Thiết kế kiến trúc 29
    2. Thiết kế các lớp dữ liệu 30
    3. Xây dựng các ánh xạ giữa các lớp và quan hệ 33
    4. Thiết kế giao diện 36

    V. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 45

    VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO 46

    VII. PHỤ LỤC 47
    A. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ NGHIỆP VỤ CHUYÊN MÔN 47
    B. HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT 75
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...