Luận Văn Phần mềm quản lý thu mua chè ( Visual Basic )

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Phần mềm quản lý thu mua chè ( Visual Basic )

    Mục lục

    Phần I NộI dung
    GiớI thiệu về ngụn ngữ Visual Basic
    Lập trỡnh vớI ngụn ngữ Visual Basic
    Cấu trúc của một chương trỡnh viết bằng ngụn ngữ Visual Basic

    Phần II Mục đích và yêu cầu của phần mềm
    Chức năng chính của Phần mềm Quản lý thu mua chố
    Cơ sở dữ liệu

    Phần III Mó nguồn chương trỡnh



    LỜI CẢM ƠN

    Đồ án này là kết quả học tập, rèn luyện của em trong hơn bốn năm học tại trường Đại Học Quản lý và Kinh doanh Hà Nội. Để có được kết quả này, em đó nhận được rất nhiều sự động viên, giúp đỡ và chỉ bảo của các thầy cô, gia đỡnh,bạn bố
    Trước hết, em xin được chân thành cảm ơn Thầy giáo Đoàn Hữu Vượng đó tận tỡnh hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp này.

    Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trường Đại Học Quản lý và Kinh doanh Hà Nội, đặc biệt là Khoa Tin Học, đó giảng dạy, truyền thụ cho em những kiến thức quý bỏu và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trỡnh học tập tại trường.
    Xin được gửi lời cảm ơn đến những người thân trong gia đỡnh, bạn bè gần xa đó giỳp đỡ, động viên tôi trong quá trỡnh thực hiện luận văn .

    Lời nói đầu

    Ở nước ta, những năm gần đây, công nghệ thông tin đó phỏt triển khụng ngừng, đi sâu vào nhiều lĩnh vực của đời sống. Mọi cá nhân, tổ chức đều cần đến công nghệ thông tin để hoạt động, phát triển.
    Hoạt động kinh doanh chè nói chung và thu mua chè, cũng không nằm ngoài quy luật trên. Đây là một công việc với nhiều công đoạn phức tạp, đa dạng. Nó đũi hỏi người quản lý phải nắm được những người trực tiếp bán chè, nhân viên, các loại chè mà đơn vị mỡnh thu mua, đưa ra các thông tin về công nợ Để góp phần nhỏ vào công cuộc phát triển công nghệ thông tin và cũng là muốn cố gắng thử sức mỡnh em đó chọn đề tài "Quản lý thu mua chố" làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mỡnh.
    Đề tài "Quản lý thu mua chố" là một đề tài khá lớn, trong khi thời gian để thực hiện, kinh nghiệm lập trỡnh, kiến thức nghiệp vụ của em cũn hạn chế, nờn chắc chắn chương trỡnh này vẫn cũn rất nhiều thiếu sút. Em mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của cỏc thầy, cụ giỏo, cỏc bạn bố .

    Phần I : Giới thiệu ngụn ngữ Visual Basic

    Ngôn ngữ Visual Basic ngày càng được sử dụng rộng rói trong cỏc đề án, chương trỡnh thực hiện trong và ngoài nước. Visual Basic được xem là một công cụ phát triển phần mềm thông dụng hiện nay.

    Sau phiên bản Visual Basic 1.0 là Visual Basic 2.0, đó từng chạy nhanh hơn, dễ sử dụng hơn. Đến Visual Basic 3.0 bổ sung thêm một số phương thức đơn giản, dễ điều khiển cơ sở dữ liệu hơn. Visual Basic 4.0 bổ sung thêm hơn hỗ trợ phát triển 32 bit và bắt đầu tiến trỡnh chuyển Visual Basic thành ngụn ngữ lập trỡnh hướng đốI tượng. Visual Basic 5.0 bổ sung khả năng tạo các điều khiển riêng. Visual Basic 6.0 có thêm nhiều chức năng mạnh như các ứng dụng Internet/ Intranet. . .v.v
    Visual Basic gắn liền vớI khỏi niệm lập trỡnh trực quan, nghĩa là khi thiết kế chương trỡnh, bạn thấy ngay được kết quả qua từng thao tác. Visual Basic cho phép chỉnh sửa một cách đơn giản, nhanh chóng giao diện của các đốI tượng trong ứng dụng. Đó là một thuận lợI cho ngườI lập trỡnh.
    VớI Visual Basic, việc lập trỡnh trong Windows đó trở nờn hiệu quả hơn và đơn giản hơn rất nhiều. Một khả năng nữa của Visual Basic là khả năng kết hợp các thư viện liên kết động DLLl (Dynamic Link Library). DLL chính là phần mở rộng cho Visual Basic, tức là khi xây dựng một chương trỡnh cú một số yờu cầu mà Visual Basic khụng đáp ứng đầy đủ ta có thể viết các DLL để phụ thêm cho chương trỡnh.

    1 Các công cụ để thiết kế giao diện:

    Như chúng ta đó biết Visual Basic là ngụn ngữ lập trỡnh cú tính hướng đốI tượng nên công việc thiết kế giao diện là rất đơn giản. Chúng ta chỉ việc tiến hành đưa các đốI tượng cần thiết trong thanh công cụ vào Form bằng cách kích – kéo sau đó thay đổI các thuộc tính của chúng trên cửa sổ Properties cho phù hợp vớI mục đích lập trỡnh.
    1.1 Form:
    Form là một biểu mẫu của mỗI ứng dụng trong Visual Basic. Ta dùng Form nhằm mục đích định vị và sắp xếp các bộ phận trên nó khi thiết kế giao diện vớI ngườI sử dụng. Ta có thể xem Form như một bộ phận mà nó có thể chứa các bộ phận khác. Các thành phần trong Form chính của ứng dụng tương tác vớI các Form khác và các bộ phận của chúng tạo nên giao tiếp cho ứng dụng. Form chính là giao diện chính của ứng dụng, các Form khác có thể chứa các công cụ để nhập dữ liệu, xem xét v.v
    Trong nhiều ứng dụng của Visual Basic, kích cỡ và vị trí của biểu mẫu lúc thiết kế là kích cỡ mà ngườI dùng sẽ gặp vào lúc sử dụng. Điều này, có nghĩa là Visual Basic cho phép ta thay đổI kích cỡ và di chuyển vị trí Form đến bất cứ nơi nào trên màn hỡnh khi chạy một đề án, bằng cách thay đổI một số thuộc tính của nó trên cửa sổ thuộc tính đốI tượng (Properties Windows ). Thực tế, một trong tính năng thiếu của Visual Basic là khả năng tiến hành các thay đổI động để đáp ứng sự kiện ngườI dùng.
    1.2 Toolbox (hộp cụng cụ):
    Toolbox là hộp công cụ chưa các biểu tượng, biểu thị cho các điều khiển mà ta có thể biểu mẫu là bảng chứa các đối tượng đó được định nghĩa sẵn của Visual Basic. Các đối tượng này được sử dụng trong Form để tạo thành giao diện cho các chương trỡnh ứng dụng của Visual Basic. Ta có thể coi hộp công cụ là một hộp “đồ nghề” của người thiết kế chương trỡnh.
    1.3 Scrollbar (thanh cuốn):
    Scrollbar là đối tượng cho phép nhận từ người dùng một giá trị tuỳ theo vị trí con chạy trên thanh cuốn thay cho các giá trị số.
    Thanh cuốn cú một số thuộc tớnh quan trọng sau:
    ã Thuộc tính Min: xác định cận dưới của thanh cuốn.
    ã Thuộc tính Max: xác định cận trên của thanh cuốn.
    ã Thuộc tính Value: xác định giá trị tạm thời của thanh cuốn.
    1.4 Option Button (Nỳt chọn):
    Đối tượng nút chọn (thường được dùng nhiều nút) cho phép người dùng chọn một trong những lựa chọn đưa ra. Như vậy, tại 1 thời điểm chỉ có thể là 1 trong những nút chọn đuợc chọn

    1.5 Checkbox( hộp kiểm);
    Cũng như nút chọn, đối tượng hộp kiểm được dùng nhiều hộp một lần. Nhưng khác với nút chọn, hộp kiểm cho phép người dùng lựa một hay nhiều điều kiện. Như vậy tại 1 thời điểm có thể có nhiều hộp kiểm được chọn

    1.6 Label(nhón):
    Đối tượng nhón cho phộp người dùng gắn nhón 1 bộ phận nào đó của giao diện trong lúc thiết kế giao diện cho chương trỡnh ứng dụng .
    Cỏc nhón dựng để hiển thị thông tin không muốn người dùng thay đổi. Trong thực tế, các nhón thường được dùng để định danh 1 hộp văn bản hoặc 1 điều khiển khác bằng việc mô tả nội dung của điều khiển đó. Một công cụ phổ biến cho việc hiển thị thụng tin trợ giỳp,
     
Đang tải...