Đồ Án Phần mềm Quản lý Học sinh cấp 3

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC​ 106934951" Chương 1 : Khảo sát hiện trạng và xác định yêu cầu. 4
    106934952" 1.1 Khảo sát hiện trạng. 4
    106934953" 1.2 Yêu cầu chức năng. 5
    106934954" 1.2.1 Danh sách các yêu cầu nghiệp vụ. 5
    106934955" 1.2.2 Bảng qui định. 5
    106934956" 1.2.3 Biểu mẫu liên quan. 6
    106934957" 1.3 Yêu cầu chất lượng. 8
    106934958" Chương 2 : Phân tích. 9
    106934959" 1.1 Mô hình hoá yêu cầu người sử dụng. 9
    106934960" 1.1.1 Mô hình Usecase. 9
    106934961" 1.1.2 Mô hình hóa từng yêu cầu của người sử dụng. 10
    106934962" 1.1.3 Chức năng tra cứu học sinh. 11
    106934963" 1.1.4 Chức năng nhập bảng điểm môn. 12
    106934964" 1.1.5 Chức năng lập báo cáo tổng kết12
    106934965" 1.1.6 Chức năng thay đổi qui định. 13
    106934966" 1.2 Sơ đồ lớp. 14
    106934967" 1.2.1 Sơ đồ lớp ở mức phân tích. 14
    106934968" 1.2.2 Danh sách các lớp đối tượng. 14
    106934969" 1.2.3 Mô tả từng lớp đối tượng. 15
    106934970" 1.2.4 Danh sách các ràng buộc. 16
    106934971" Chương 3 : Thiết kế. 16
    106934972" 1.1 Thiết kế dữ liệu. 16
    106934973" 1.1.1 Mô hình ER16
    106934974" 1.1.2 Sơ đồ logic. 17
    106934975" 1.1.3 Danh sách các bảng. 17
    106934976" 1.1.4 Mô tả chi tiết từng bảng dữ liệu. 18
    106934977" 1.2 Thiết kế giao diện. 20
    106934986" 1.3 Thiết kế xử lý. 27
    106934987" 1.3.1 Màn hình đăng nhập. 27
    106934988" 1.3.2 Màn hình tiếp nhận học sinh. 30
    106934989" 1.3.3 Màn hình tra cứu. 36
    106934990" 1.3.4 Màn hình nhập bảng điểm môn. 37
    106934991" 1.3.5 Màn hình thay đổi qui định. 43
    106934992" Chương 4 : Cài đặt và thử nghiệm45
    106934993" 1.1 C ài đ ặt45
    106934994" 1.2 Thử nghiệm45
    106935008" Chương 5 : Kết luận và hướng phát triển. 65
    106935009" 1.1 Kết quả thực hiện được. 65
    106935010" 1.2 Tự đánh giá. 65
    106935011" 1.2.1 Ưu điểm65
    106935012" 1.2.2 Hạn chế. 66
    106935013" 1.3 Hướng phát triển


    Chương 1 : Khảo sát hiện trạng và xác định yêu cầu


    1.1 Khảo sát hiện trạng

    Hiện nay, công nghệ thông tin được xem là một ngành mũi nhọn của các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển, tiến hành công nghiệp hóa và hiện đại hoá như nước ta. Sự bùng nổ thông tin và sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ kỹ thuật số, yêu cầu muốn phát triển thì phải tin học hoá vào tất cả các ngành các lĩnh vực.
    Cùng với sự phát triển nhanh chóng về phần cứng máy tính, các phần mềm ngày càng trở nên đa dạng, phong phú, hoàn thiện hơn và hỗ trợ hiệu quả cho con người. Các phần mềm hiện nay ngày càng mô phỏng được rất nhiều nghiệp vụ khó khăn, hỗ trợ cho người dùng thuận tiện sử dụng, thời gian xử lý nhanh chóng, và một số nghiệp vụ được tự động hoá cao.
    Do vậy mà trong việc phát triển phần mềm, sự đòi hỏi không chỉ là sự chính xác, xử lý được nhiều nghiệp vụ thực tế mà còn phải đáp ứng các yêu cầu khác như về tốc độ, giao diện thân thiện, mô hình hoá được thực tế vào máy tính để người sử dụng tiện lợi, quen thuộc, tính tương thích cao, bảo mật cao (đối với các dữ liệu nhạy cảm), Các phần mềm giúp tiết kiệm một lượng lớn thời gian, công sức của con người, và tăng độ chính xác và hiệu quả trong công việc (nhất là việc sửa lỗi và tự động đồng bộ hoá).
    Một ví dụ cụ thể, việc quản lý học vụ trong trường trung học phổ thông. Nếu không có sự hỗ trợ của tin học, việc quản lý này phải cần khá nhiều người, chia thành nhiều khâu, mới có thể quản lý được toàn bộ hồ sơ, học sinh (thông tin, điểm số, kỷ luật, học bạ, ), lớp học (sỉ số, GVCN, thời khoá biểu, ), giáo viên (thông tin, lịch dạy, ) cũng như các nghiệp vụ sắp thời khoá biểu, tính điểm trung bình, xếp loại học lực cho học sinh toàn trường (số lượng học sinh có thể lên đến hai ba ngàn học sinh). Các công việc này đòi hỏi nhiều thời gian và công sức, mà sự chính xác và hiệu quả không cao, vì đa số đều làm bằng thủ công rất ít tự động. Một số nghiệp vụ như tra cứu, thống kê, và hiệu chỉnh thông tin khá vất vả. Ngoài ra còn có một số khó khăn về vấn đề lưu trữ khá đồ sộ, dễ bị thất lạc, tốn kém, Trong khi đó, các nghiệp vụ này hoàn toàn có thể tin học hoá một cách dễ dàng. Với sự giúp đỡ của tin học, việc quản lý học vụ sẽ trở nên đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng và hiệu quả hơn rất nhiều.

    106935013" . 66
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...