Báo Cáo Phần Mềm Hổ Trợ Ôn Thi TNPT Môn Hoá Học

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục Lục
    Mục Lục 3
    I ) Hiện trạng và yêu cầu 5
    I.A Hiện trạng 5
    I.B Các sản phẩm phần mềm hỗ trợ trên thị trường hiện nay 6
    I.C Đề nghị yêu cầu chức năng 9
    I.C.1 Module dành cho học sinh : 9
    I.C.1.a Chức năng tự ôn luyện cho học sinh : 9
    I.C.1.b Chức năng nhập xuất dữ liệu 11
    I.C.1.c Các công cụ hỗ trợ khác : 12
    I.C.2 Module dành cho giáo viên : 12
    I.C.2.a Soạn thi trắc nghiệm : 12
    I.C.2.b Chức năng soạn đề thi : 13
    I.C.2.c Chức năng nhập xuất dữ liệu 13
    I.C.2.d Chức năng hỗ trợ khác : 13
    II ) Mô hình hóa 14
    II.A Sơ đồ sử dụng 14
    II.B Sơ đồ luồng dữ liệu 15
    II.B.1 Nghiệp vụ “Ôn tập theo lớp” 15
    II.B.2 Nghiệp vụ “Luyện giải đề thi” 16
    II.B.3 Nghiệp vụ “Trắc nghiệm khách quan” 16
    II.C Lớp đối tượng 17
    II.C.1 Quan hệ thừa kế : 19
    II.C.1.a Nguyên tố : 19
    II.C.1.b Oxit : 20
    II.C.1.c RH 20
    II.C.1.d Bazo : 21
    II.C.1.e Ion Nguyên tố : 21
    II.C.2 Quan hệ bao gồm : 22
    II.C.2.a Oxit : 22
    II.C.2.b RH : 22
    II.C.2.c Bazo : 23
    II.C.2.d Axit : 23
    II.C.2.e Muối : 23
    III ) Thiết kế 32
    III.A Kiến trúc logic đa tầng 32
    III.B Kiến trúc triển khai 33
    III.C Thiết kế dữ liệu 34
    III.C.1 Sơ đồ logic dữ liệu 34
    III.C.2 Danh sách các thành phần của sơ đồ 34
    III.C.3 Danh sách các thuộc tính của từng thành phần ở dạng quan hệ 35
    III.C.4 Danh sách các thuộc tính của từng thành phần 35
    III.C.4.a Tên : LOP 35
    III.C.4.b Tên : CHUONG 36
    III.C.4.c Tên : LOP_CHUONG 36
    III.C.4.d Tên : BAILYTHUYET 36
    III.C.4.e Tên : LOP_CHUONG_BAILYTHUYET 36
    III.C.4.f Tên : BAITAPSGK 36
    III.C.4.g Tên : TUKHOABAILYTHUYET 37
    III.C.4.h Tên : LOAIDETHI 37
    III.C.4.i Tên : DETHI 37
    III.D Thiết kế xử lý 37
    III.E Thiết kế giao diện 34
    III.E.1 Thiết kế thực đơn 34
    III.E.2 Sơ đồ các màn hình 37
    III.E.3 Danh sách các thành phần trên sơ đồ 38
    IV ) Thực hiện và thử nghiệm 38
    IV.A Thực hiện 38
    IV.B Thử nghiệm 38
    V ) Tổng kết 38
    V.A Các kết quả đạt được 38
    V.B Đánh giá ưu khuyết điểm 38
    V.C Hướng mở rộng tương lai 38



    I ) Hiện trạng và yêu cầu
    I.A Hiện trạng
    Hiện nay , Công nghệ Thông tin đã có những đóng góp to lớn trong cuộc sống , đặc biệt là các ứng dụng của phần mềm máy tính . Hầu hết tất cả các ngành nghề đều cần có sự hỗ trợ của các phần mềm ứng dụng nhằm hoàn thành công việc một cách nhanh chóng và hiệu quả , giúp nâng cao hiệu suất làm việc . Có thể nói công nghệ thông tin đã trở thành chất xúc tác không thể thiếu trong toàn bộ các hoạt động của đời sống , của nền kinh tế tri thức , của nền văn minh đương đại . Trong công tác giảng dạy và học tập cũng vậy , nếu có được các sản phẩm phần mềm hỗ trợ tốt sẽ đem lại những ích lợi vô cùng to lớn cho cả học sinh lẫn giáo viên . Nhiệm vụ của các phần mềm trong lĩnh vực giáo dục là phải hệ thống hóa toàn bộ kiến thức một cách rỏ ràng , qui củ , mạch lạc . Nó phải cho phép học sinh ôn bài một cách hiệu quả , dễ học , dễ hiểu , dễ nhớ và rút ngắn thời gian ôn luyện . Nó giúp học sinh ôn luyện một cách độc lập , nâng cao khả năng tự học và giảm đi sự phụ thuộc quá nhiều của học sinh vào giáo viên Vậy hiện trạng của việc ôn luyện môn Hoá phục vụ cho kì thi tốt nghiệp phổ thông như thế nào cùng với sự hỗ trợ của các chương trình phần mềm đang có trên thị trường ?
    Trước hết trong việc học tập, học sinh làm các bài tập dưới sự hướng dẫn của thầy cô và các sách tham khảo có bán trên thị trường . Vấn đề phát sinh là học sinh không quản lý được lượng bài tập đã làm , không sắp xếp được các bài tập đó một cách hệ thống nhất . Do vậy, trong một số trường hợp học sinh không có đủ điều kiện làm đủ các dạng bài tập cần thiết và có thể tham khảo các đề thi tốt nghiệp của các năm trước. Ngoài ra, trong quá trình làm bài, học sinh phải tìm kiếm các kiến thức liên quan đến bài, điều này rất mất thời gian do lượng kiến thức môn Hoá ở cấp 3 rất lớn. Thêm vào đó, sự liên lạc giữa học sinh với giáo viên không được thường xuyên , phần nhiều là ở trên lớp. Do đó, khi gặp một bài toàn khó học sinh không biết lời giải hoặc có lời giải mà không biết đúng sai , họ gặp khó khăn để liên lạc với thầy cô nhờ giúp đỡ. Ngoài ra, học sinh rất cần đến một công cụ trợ giúp , ở đó như là phòng thi ảo (có bấm giờ làm bài , có đề thi ) để rèn luyện trước khi vào phòng thi chính thức. Điều này có tác dụng rất lớn giúp họ làm quen với thi cử một cách thường xuyên , do đó cải thiện tâm lý khi đi thi thật.
    Về phần giáo viên, trong khi soạn bài tập cho học sinh họ rất cần đến một công cụ hỗ trợ tính toán , đưa ra trước các phương trình phản ứng , tự phát sinh phương pháp và lời giải cho một vài dạng toán đặc thù giúp giảm thời gian soạn bài cho học sinh . Ngoài ra, việc quản lý các bài tập, các dạng bài đã soạn cũng là một vấn đề khó khăn khi giáo viên cần tra cứu, tìm kiếm. Không chỉ soạn bài, họ còn giúp học sinh sửa bài. Do đó, họ cũng cần một công cụ hỗ trợ sửa bài , tìm ra lỗi sai của học sinh một cách nhanh nhất mà không mất thời gian dò thủ công.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...