Tiểu Luận phân loại các quan hệ pháp luật hành chính và các đặc điểm cơ bản của từng loại quan hệ pháp luật hà

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I. LỜI MỞ ĐẦU

    Trong xã hội, luôn tồn tại mối quan hệ giữa các chủ thể, người ta gọi đó là quan hệ xã hội, các quan hệ này cần thiết phải có sự điều chỉnh nếu không các quan hệ sẽ phát triển tự nhiên dẫn đến lệch lạc. Các quan hệ xã hội phong phú nên cần dùng nhiều loại quy phạm điều chỉnh như: các quy phạm đạo đức, phong tục tập quán, tôn giáo tín ngưỡng, qui phạm pháp luật. Hiệu quả tác động của các quy phạm nay lên các quan hệ xã hội là khác nhau, trong đó việc dùng pháp luật để tác động lên các quan hệ xã hội là thu được kết quả cao nhất. Trong các loại quan hệ pháp luật đó phải kể đến quan hệ pháp luật hành chính, đó là một dạng cụ thể của quan hệ pháp luật, là kết quả của sự tác động của quy phạm pháp luật hành chính theo phương pháp “mệnh lệnh đơn phương” tới các quan hệ quản lý hành chính nhà nước.

    Do có sự khác nhau về tính chất mối quan hệ giữa các chủ thể, cũng như quyền và nghĩa vụ của các chủ thế và các lĩnh vực phát sinh quan hệ. Nên quan hệ pháp luật hành chính được phân loại thành nhiều nhóm khác nhau. Trong bài viết này nhóm chúng tôi xin làm rõ việc phân loại các quan hệ pháp luật hành chính và các đặc điểm cơ bản của từng loại quan hệ pháp luật hành chính đó.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...