Luận Văn Phân lập vi khuẩn hòa tan cả lân và kali từ vật liệu phong hóa ở núi két - an giang

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề Tài: PHÂN LẬP VI KHUẨN HÒA TAN CẢ LÂN VÀ KALI TỪ VẬT LIỆU PHONG HÓA Ở NÚI KÉT - AN GIANG




    LỜI CẢM TẠ
    Tôi đã hoàn thành luận vãn tốt nghiệp không chỉ với những cố gắng và nỗ lực của riêng bản thân mà còn nhận được rất nhiều sự giúp đô.


    Trước hết, tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo Khoa Khoa học Tự nhiên, trường Đại học Cần Thơ đã tạo điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và nâng cao trình độ trong những năm qua.


    Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Dơn đã tận tình hướng dẫn, giúp đõ và truyền đạt những kinh nghiêm quý báu, cung cấp những tài liệu cần thiết và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt đề tài luận vãn của mình.


    Tôi xin chân thành cảm ơn cô Phan Kim Định - CO vấn học tập cùng tất cả quý thầy, cô trong Bộ môn Sinh đã dạy bảo và cung cap kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.


    Tôi xin gửi lời cám ơn đến các anh, chị học viên Cao học đã giúp đõ, đóng góp ý kiến cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.


    Cảm ơn các bạn sinh viên lớp Sinh học khóa 33 đã cùng tôi, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập.


    Con xin gửi lời tri ân đến ba mẹ, những người đã khó khăn, vất vả thật nhiều để giúp đỡ con, giúp con vượt qua những khó khăn để hoàn thành đề tài.


    Kính chúc sức khỏe quý thầy, cô, ba mẹ, và các bạn!
    TÓM LƯỢC
    Đề tài đặc ra nhằm phân lập các dòng vi khuẩn có khả năng hòa tan lân -kali khó tan và xác định khả năng hòa tan lân - kali khó tan của các dòng vi khuẩn đã phân lập được. Kết quả, chúng tôi đã phân lập được 48 dòng vi khuẩn có khả năng phát triển trên môi trường Aleksandrov đặc. Các dòng vi khuẩn đều hình cầu không đều; có khả năng chuyển động; khuẩn lạc tròn và không đều; màu trắng đục, trắng trong, nâu đậm và nâu nhạt; bìa nguyên và răng cưa; kích thước từ 0,5 - 6 mm sau 3 ngày nuôi cấy.


    Trong đó, 17/48 dòng (35,42%) có khả năng hòa tan lân - kali tốt. Có 5 dòng vi khuẩn có khả năng hòa tan lân rất cao KP20B (222,86 mgP205/I), KP35B (220,10 mgP205/I), KP27B (204,81 mgP205/I), KP30B (167,90 mgP205/I) và KP19B (141,89 mgP205/l). Có 6 dòng vi khuẩn có khả năng hòa tan kali tương đối cao KP35B (54,75 mgK20/I), KP30B (44,20 mgK20/I), KP27B (47,74 mgK20/I), KP26B (44,26 mgK20/l), KP16B (41,17 mgK20/l), KP7B (41,59 mgK20/I).


    Chọn được 3 dòng vi khuẩn có khả năng hòa tan được lân và kali cao KP27B (204,81 mgP205/I; 47,74 mgK20/I), KP30B (167,90 mgP205/I; 44,20 mgK20/I), KP35B (220,10 mgP205/I; 54,75 mgK20/I).
    MỤC LỤC
    Trang


    TÓM LƯỢC .i


    MỤC LỤC .ii


    DANH SÁCH BẢNG V


    DANH SÁCH HÌNH vi


    CHƯƠNG I: ĐẶT VẮN ĐÈ 1


    CHƯƠNG II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3


    2.1 Lân trong đất .4


    2.1.1 Vai trò của lân đối với thực vật .4


    2.1.2 Hàm lượng và các dạng lân trong đất 5


    2.1.2.1 Hàm lượng lân trong đất 5


    2.1.2.2 Các dạng lân trong đất .5


    2.1.3 Cơ chế hòa tan lân khó tan trong đất .7


    2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự cố định và hòa tan lân trong đất 9


    2.1.5 Vi khuẩn hòa tan lân khó tan trong đất 10


    2.1.5.1 Vi sinh vật phân giải lân hữu cơ 10


    2.1.5.2 Vi sinh vật phân giải lân vô cơ 10


    2.2 Kali trong đất 12


    2.2.1 Vai trò của kali đối với cây trồng 12


    2.2.2 Thành phàn kali trong đất .14


    2.2.2.1 Các dạng kali trong đất 14


    2.2.2.2 Hàm lượng kali trong đất .16


    2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng kali trong đất .17


    2.2.3.1 Sự hoạt động của kali hòa tan và kali trao đổi .17


    2.2.3.2 Sự cố định kali 17


    2.2.3.3 Sự phóng thích kali từ khoáng trong đất 19


    2.2.3.4 Sự thẩm thấu của kali trong đất .22
    2.2.3.5 Sự chuyển hóa kali trong đất do vi sinh vật .22


    2.3 Một số vi sinh vật hòa tan lân và kali khó tan đã được nghiên cứu .23


    2.3.1 Một số vi sinh vật hòa tan lân khó tan đã được nghiên cứu .23


    2.3.2 Một số vi sinh vật hòa tan kali khó tan đã được nghiên cứu 24


    2.4 Quá trình phong hoá và hình thành các keo sét 25


    2.4.1 Quá trình phong hoá đá 25


    2.4.2 Thành phần khoáng vật đất .26


    CHƯƠNG III: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29


    3.1. Địa điểm và thời gian 29


    3.1.1 Địa điểm .29


    3.1.2 Thời gian 29


    3.2 Vật liệu thí nghiệm 29


    3.3 Phương tiện .29


    3.3.1 Thiết bị, dụng cụ phân lập vi khuẩn 29


    3.3.2 Thiết bị, dụng cụ nhận điện và trữ vi sinh vật .30


    3.3.3 Hóa chất .30


    3.4 Phương pháp 31


    3.4.1 Thu mẫu đất 31


    3.4.2 Cách phân lập .32


    3.4.3 Kiểm tra khả năng hòa tan lân - kali khó tan của các dòng


    vi khuẩn 33


    CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37


    4.1 Kết quả phân lập vi khuẩn .37


    4.1.1 Đặc điểm khuẩn lạc các dòng vi khuẩn .37


    4.1.2 Hình dạng tế bào, khả năng chuyển động và kết quả nhuộm Gram của


    các dòng vi khuẩn 42


    4.2 Kết quả lân hòa tan của các dòng vi khuẩn .45


    4.2.1 Kết quả hòa tan lân ở 5 ngày 45


    4.2.2 Kết quả hòa tan lân ở 10 ngày 46


    4.2.3 Kết quả hòa tan lân ở 15 ngày 48
    4.3 Kết quả hòa tan kali của các dòng vi khuẩn .50


    CHƯƠNG V: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 54


    5.1 Kết luận .54


    5.2 Kiến nghị .54


    TÀI LIỆU THAM KHẢO 56


    PHỤ LỤC
     

    Các file đính kèm:

    • 7-.pdf
      Kích thước:
      22.7 MB
      Xem:
      0
Đang tải...