Thạc Sĩ Phân lập vi khuẩn escherichia coli gây tiêu chảy ở lợn con trước, sau cai sữa tại hà nam và xác định

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: PHÂN LẬP VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI GÂY TIÊU CHẢY Ở LỢN CON TRƯỚC, SAU CAI SỮA TẠI HÀ NAM VÀ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ YẾU TỐ ĐỘC LỰC CỦA VI KHUẨN PHÂN LẬP ĐƯỢC

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt vi
    Danh mục bảng vii
    Danh mục biểu ñồ viii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1 Một số hiểu biết chung về hội chứng tiêu chảy4
    2.2 Một số nghiên cứu về vi khuẩn E.coli gây bệnh tiêu chảy15
    2.3 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về vai trò của vi
    khuẩn E.coli trong hội chứng tiêu chảy25
    3. ðỐI TƯỢNG, NGUYÊN LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
    PHÁP NGHIÊN CỨU 28
    3.1 Nội dung nghiên cứu 28
    3.2 ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu28
    3.3 Nguyên liệu dùng trong nghiên cứu29
    3.4 Phương pháp nghiên cứu 29
    4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN40
    4.1 Kết quả nghiên cứu một số ñặc ñiểm dịch tễ hộichứng tiêu chảy
    ở lợn con trước và sau cai sữa tại tỉnh Hà Nam40
    4.1.1 Tình hình chăn nuôi lợn tại Hà Nam một số năm gần ñây40
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    iv
    4.1.2 Tỷ lệ lợn con trước và sau cai sữa mắc và tử vong do tiêu chảy
    theo ñịa ñiểm ở Hà Nam 41
    4.1.3 Tỷ lệ lợn con trước và sau cai sữa mắc và tử vong do tiêu chảy
    theo mùa vụ tại một số huyện của tỉnh Hà Nam44
    4.1.4 Phương thức chăn nuôi ảnh hưởng tới tỷ lệ lợn con trước và sau
    cai sữa mắc tiêu chảy tại một số huyện của tỉnh Hà Nam.48
    4.1.5 Tỷ lệ lợn con trước và sau cai sữa mắc và tử vong do tiêu chảy
    theo kiểu chuồng nuôi tại một số huyện của tỉnh Hà Nam51
    4.1.6 Tỷ lệ lợn con trước và sau cai sữa mắc và tử vong do tiêu chảy
    theo lứa tuổi tại một số huyện của tỉnh Hà Nam53
    4.2 Kết quả nghiên cứu xác ñịnh vai trò của vi khuẩn E.coli trong hội
    chứng tiêu chảy ở lợn con trước và sau cai sữa 56
    4.2.1 Kết quả phân lập vi khuẩn E.coli từ các mẫu phân lợn con tiêu
    chảy tại tỉnh Hà Nam 56
    4.2.2 Kết quả giám ñịnh ñặc tính sinh học của các chủng vi khuẩn
    E.coli phân lập ñược 59
    4.2.3 Kết quả xác ñịnh serotype kháng nguyên O của các chủng vi
    khuẩn E.coli phân lập ñược60
    3.2.4. Kết quả xác ñịnh các yếu tố gây bệnh của các chủng vi khuẩn
    E.coli phân lập ñược 63
    4.2.5 Kết quả kiểm tra ñộc lực của một số chủng vi khuẩn E.coli trên
    chuột bạch 66
    4.2.6 Kết quả xác ñịnh khả năng mẫn cảm với kháng sinh của các
    chủng vi khuẩn E.coli phân lập ñược67
    4.3 Kết quả thử nghiệm phác ñồ ñiều trị bệnh tiêu chảy ở lợn con70
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ73
    5.1 Kết luận 73
    5.2 ðề nghị 74
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    v
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 75
    PHỤ LỤC 85
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    vi
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    AEEC : Adhenicia Enteropathogenic Escherichia coli
    BHI : Brain-heart infusion
    cs : Cộng sự
    CPU : Colinial Forming Unit
    ED : Endema disease
    EDP : Endema disease pathogenic
    EHEC : Entero haemarrhagic
    EMB : Eosin Methylene Blue Agar
    EPEC : Enteropathogenic Escherichia coli
    ETEC : Enterotoxigenic Escherichia coli
    HEM : Heamolysin
    KN : Kháng nguyên
    LT : Heat-Lable toxin
    NXB : Nhà xuất bản
    PCR : Polymerase Chain Reaction
    RR : Relative Risk
    SLT : Shiga-like toxin
    SLT1 : Shiga-like toxin 1
    SLT2 : Shiga-like toxin 2
    ST (a,b) : Heat- STable toxin (a,b)
    ST1 : Heat- STable 1
    Stx2e : Shiga toxin 2e
    tr : trang
    TSI : Triple Sugar Iron
    TT : Thể trọng
    VP : Voges Pros Kauer
    VT2e : Verotoxin 2e
    VTEC : Verotoxigenic Escherichia coli
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    vii
    DANH MỤC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    4.1 Tình hình phát triển ñàn lợn tại Hà Nam giai ñoạn 2006 - 201040
    4.2 Tỷ lệ lợn con mắc tiêu chảy và tử vong do tiêu chảy theo ñịa
    ñiểm 41
    4.3 So sánh nguy cơ mắc tiêu chảy ở lợn theo ñịa ñiểm43
    4.4 Tỷ lệ lợn con mắc và tử vong do tiêu chảy theo mùa vụ45
    4.5 So sánh nguy cơ lợn mắc tiêu chảy giữa các mùa47
    4.6 Tỷ lệ lợn con tiêu chảy và tử vong do tiêu chảy theo phương thức
    chăn nuôi 48
    4.7 So sánh nguy cơ lợn tiêu chảy theo phương thức chăn nuôi50
    4.8 Tỷ lệ lợn con mắc và tử vong do tiêu chảy theo kiểu chuồng nuôi52
    4.9 Tỷ lệ lợn con mắc và tử vong do tiêu chảy theo lứa tuổi54
    4.10 Kết quả phân lập vi khuẩn E.colitừ các mẫu phân lợn con tiêu
    chảy (n=165) 56
    4.11 Kết quả giám ñịnh ñặc tính sinh học của các chủng vi khuẩn
    E.coliphân lập ñược 59
    4.12 Kết quả xác ñịnh serotype kháng nguyên O của các chủng vi
    khuẩn E.coliphân lập ñược61
    4.13 Tỷ lệ các chủng vi khuẩn E.colimang các gen quy
    ñịnh sinh tổng hợp các yếu tố gây bệnh64
    4.14 Kết quả kiểm tra ñộc lực của một số chủng vikhuẩn E.colitrên
    chuột bạch 66
    4.15 Kết quả xác ñịnh tính mẫn cảm với kháng sinh của các chủng vi
    khuẩn E.coliphân lập ñược68
    4.16 Kết quả thực nghiệm phác ñồ ñiều trị bệnh tiêu chảy cho lợn con71
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    viii
    DANH MỤC BIỂU ðỒ
    STT Tên biểu ñồ Trang
    4.1 So sánh tỷ lệ lợn con mắc và tử vong do tiêu chảy theo ñịa ñiểm43
    4.2 So sánh tỷ lệ lợn con mắc và tử vong do tiêu chảy theo mùa vụ46
    4.3 So sánh tỷ lệ lợn con mắc và tử vong do tiêu chảy theo phương
    thức chăn nuôi 50
    4.4 So sánh tỷ lệ lợn con mắc và tử vong do tiêu chảy theo kiểu
    chuồng nuôi 52
    4.5 So sánh tỷ lệ lợn mắc và tử vong do tiêu chảy theo lứa tuổi55
    4.6 Tỷ lệ phân lập vi khuẩn E.colitheo các huyện57
    4.7 Tỷ lệ serotype kháng nguyên O của các chủng vi khuẩn E.coli
    phân lập ñược 62
    4.8 Tỷ lệ các chủng vi khuẩn E.colimang các gen quy ñịnh sinh
    tổng hợp các yếu tố gây bệnh65
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Trong những năm gần ñây, ngành nông nghiệp ñang khẳng ñịnh vai trò
    ñóng góp hết sức quan trọng vào sự tăng trưởng chung của ñất nước. Ngành
    chăn nuôi, ñặc biệt là chăn nuôi lợn ñã trở thành một ngành sản xuất chính,
    chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Chăn nuôi lợn không chỉ
    dừng lại ở tập quán sản xuất ñơn thuần, mà ngày càng ñược người chăn nuôi
    chú ý ñầu tư, áp dụng tiến bộ khoa học vào sản xuấtñể nâng cao năng suất,
    chất lượng. ðến nay, các sản phẩm từ chăn nuôi lợn không những ñáp ứng
    ñược nhu cầu tiêu dùng nội ñịa mà còn ñược xuất khẩu ra thị trường thế giới.
    Tại tỉnh Hà Nam, chăn nuôi lợn cũng mang những ñặc ñiểm chung như
    vậy. Chăn nuôi lợn tại tỉnh có lúc tăng lúc giảm, nhưng cũng ñang từng bước
    phát triển theo hướng chăn nuôi trang trại tập trung và theo hướng sản xuất
    hàng hoá, gắn với an toàn dịch bệnh ñược tỉnh ñặc biệt quan tâm.
    Song song với sự phát triển chăn nuôi thì tình hìnhdịch bệnh cũng
    ñang diễn biến hết sức phức tạp, hàng năm làm chết nhiều ñầu lợn của tỉnh.
    Theo báo cáo dịch tễ của Chi cục Thú y năm 2009 toàn tỉnh có 11 702 con lợn
    bị ốm trong ñó 1208 con chết; năm 2010 có 10 655 con lợn bị ốm và 1127
    con chết gây thiệt hại lớn về kinh tế, hay gặp và phổ biến là hội chứng tiêu
    chảy ở lợn con dưới 2 tháng tuổi.
    ðã có nhiều công trình nghiên cứu của nhiều tác giảtrong và ngoài
    nước tập trung nghiên cứu về hội chứng tiêu chảy của lợn con và hầu hết ñều
    ñi ñến nhận xét chung: tiêu chảy là một hội chứng bệnh lý do nhiều nguyên
    nhân liên quan ñến vấn ñề thuộc về dinh dưỡng, chămsóc, thời tiết, khí
    hậu, liên quan ñến sự có mặt của một số virus, vi khuẩn, ký sinh
    trùng trong ñó có yếu tố là nguyên nhân nguyên phát, có yếu tố là nguyên
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    2
    nhân thứ phát. (Khoo teng huat, 1995; Trương Quang và cs, 2005, Và khi
    nghiên cứu về các loại vi khuẩn gây tiêu chảy ở lợncon các tác giả ñã xác
    ñịnh ñược bao gồm: Escherichia coli(E.coli), Salmonella spp, Clostridium
    perfringerns, trong ñó vi khuẩn E.coliñược ñánh giá là nguyên nhân gây
    bệnh phổ biến và quan trọng nhất.
    Khi lợn mắc bệnh tiêu chảy do E.coli, nếu không ñược phát hiện sớm và
    ñiều trị kịp thời thì tỷ lệ chết rất cao. Ngoài gâychết, tiêu chảy còn làm cho lợn
    con còi cọc, chậm lớn, tiêu tốn thức ăn, tiền thuốcñiều trị và những con ñã mắc
    bệnh về sau thường cho sản phẩm chất lượng thấp, thường bị loại thải.
    Việc sử dụng kháng sinh ñược coi là một trong nhữngbiện pháp có
    hiệu quả ñể phòng và ñiều trị bệnh tiêu chảy cho gia súc nói chung và cho lợn
    con nói riêng. Nhưng trong những năm gần ñây việc dùng các kháng sinh
    không ñược hướng dẫn và quản lý chặt chẽ, phần lớn phụ thuộc vào sự chủ
    quan của người bán thuốc và sử dụng tuỳ tiện của người chăn nuôi, dẫn ñến
    tình trạng kháng thuốc của vi khuẩn, hiệu quả ñiều trị bệnh không cao, thậm
    chí một số thuốc không còn tác dụng.
    Vì vậy, ñể có cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu, xây dựng biện pháp
    phòng và trị bệnh có hiệu quả, nhằm hạn chế những thiệt hại do vi khuẩn
    E.coligây ra cho lợn con, chúng tôi tiến hành nghiên cứuñề tài: “Phân lập vi
    khuẩn Escherichia coli gây tiêu chảy ở lợn con trước sau cai sữa tại Hà
    Nam và xác ñịnh một số yếu tố ñộc lực của vi khuẩn phân lập ñược”
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    - Xác ñịnh một số ñặc ñiểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy ở lợn con trước
    và sau cai sữa tại một số huyện thuộc tỉnh Hà Nam.
    - Xác ñịnh vai trò gây bệnh của vi khuẩn E.colitrong hội chứng tiêu
    chảy ở lợn con trước và sau cai sữa.
    - Xây dựng và ñề xuất phác ñồ ñiều trị bệnh tiêu chảy ở lợn con ñạt
    hiệu quả cao.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    3
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
    - ðề tài ñã chứng minh vai trò của vi khuẩn E.colitrong hội chứng tiêu
    chảy ở lợn con trước và sau cai sữa tại tỉnh Hà Nam.
    - Kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ là cơ sở khoa học phục vụ cho các
    nghiên cứu tiếp theo, ñồng thời ñóng góp thêm tư liệu tham khảo cho nghiên
    cứu và giảng dạy, cho cán bộ thú y cơ sở và người chăn nuôi.
    - Kết quả nghiên cứu phác ñồ ñiều trị bệnh tiêu chảy ở lợn con có hiệu
    quả cao sẽ giúp cho thú y cơ sở, người chăn nuôi trong phòng trị bệnh, góp
    phần giảm thiệt hại và tăng thu nhập trong chăn nuôi lợn.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 Một số hiểu biết chung về hội chứng tiêu chảy
    2.1.1 Khái niệm về hội chứng tiêu chảy
    Hội chứng tiêu chảy là hội chứng bệnh lý ở ñường tiêu hóa, con vật ñi
    ỉa nhanh, nhiều lần trong ngày, phân có nhiều nước do rối loạn chức năng
    tiêu hóa, ruột tăng cường co bóp và tiết dịch (PhạmNgọc Thạch, 1996).
    Tuỳ theo ñặc ñiểm, tính chất, diễn biến bệnh, hoặc loài gia súc mà hội
    chứng tiêu chảy ñược gọi bằng tên khác nhau như bệnh lợn con ỉa phân trắng
    xảy ra ở lợn con theo mẹ, hay bê nghé ỉa phân trắng, còn ở gia súc sau cai
    sữa là chứng khó tiêu, chứng rối loạn tiêu hoá, hoặc hội chứng rối loạn tiêu
    hoá . Nếu xét về nguyên nhân chính gây bệnh thì cómột số bệnh như
    Colibacillosis do vi khuẩn E. coligây ra, bệnh phó thương hàn lợn do vi
    khuẩn Samonella choleraesuisgây ra, bệnh viêm dạ dày ruột truyền nhiễm
    (TGE) do Coronavirus gây ra,
    Song với bất kỳ cách gọi nào thì tiêu chảy luôn ñược ñánh giá là hội
    chứng phổ biến trong các bệnh của ñường tiêu hóa, xảy ra ở mọi lúc, mọi nơi
    (Archie.H, 2000) với các triệu chứng chung là: ỉa chảy, mất nước và chất ñiện
    giải, suy kiệt dẫn ñến có thể chết.
    2.1.2 Một số nguyên nhân gây tiêu chảy ở lợn
    Theo Lê Minh Chí (1995), Phạm Ngọc Thạch (1996), tiêu chảy là một
    hiện tượng bệnh lý có liên quan ñến nhiều yếu tố, có yếu tố là nguyên nhân
    tiên phát, có yếu tố là nguyên nhân thứ phát. Vì vậy, việc phân biệt rạch ròi
    giữa các nguyên nhân gây tiêu chảy là rất khó khăn .
    Phạm Sỹ Lăng (2009) cho rằng tiêu chảy ở lợn là biểu hiện lâm sàng
    của nhiều tác nhân gây bệnh khác nhau như virus, vikhuẩn, ký sinh trùng,
    thời tiết, môi trường ngoại cảnh, ñộc tố.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    5
    2.1.2.1 Do môi trường ngoại cảnh
    Môi trường ngoại cảnh là một trong 3 yếu tố cơ bản gây bệnh dịch, mối
    quan hệ giữa Cơ thể - Mầm bệnh - Môi trường là nguyên nhân của sự không
    ổn ñịnh sức khoẻ, ñưa ñến phát sinh bệnh (Nguyễn Như Thanh, 2001).
    Môi trường ngoại cảnh bao gồm các yếu tố: nhiệt ñộ,ẩm ñộ, các ñiều
    kiện về chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh chuồng trại, sự di chuyển, thức ăn,
    nước uống
    Khi gia súc bị nhiễm lạnh kéo dài sẽ làm giảm phản ứng miễn
    dịch, giảm tác dụng thực bào, làm cho gia súc dễ bị nhiễm khuẩn gây
    bệnh (Hồ Văn Nam và cs, 1997).
    Khẩu phần ăn cho vật nuôi không thích hợp, trạng thái thức ăn không
    tốt, thức ăn kém chất lượng như mốc, thối và nhiễm các tạp chất, các vi sinh
    vật có hại dễ dẫn ñến rối loạn tiêu hoá kèm theo viêm ruột, ỉa chảy ở gia súc
    (Trịnh Văn Thịnh, 1985a; Hồ Văn Nam, 1997 ).
    Khi gặp ñiều kiện ngoại cảnh không thuận lợi, thay ñổi ñột ngột về
    thức ăn, thời tiết, vận chuyển làm giảm sức ñề kháng của con vật, vi khuẩn
    thường trực sẽ tăng ñộ ñộc và gây bệnh (Bùi Quý Huy, 2003).
    Như vậy nguyên nhân môi trường ngoại cảnh gây bệnh tiêu chảy không
    mang tính ñặc hiệu mà mang tính tổng hợp: Lạnh và ẩm gây rối loạn hệ thống
    ñiều hoà trao ñổi nhiệt của cơ thể lợn, dẫn ñến rốiloạn quá trình trao ñổi chất,
    làm giảm sức ñề kháng của cơ thể, từ ñó các mầm bệnh trong ñường tiêu hoá
    có cơ hội tăng cường ñộc lực và gây bệnh.
    2.1.2.2 Nguyên nhân do vi sinh vật
    Vi sinh vật bao gồm các loại virus, vi khuẩn, nấm mốc . chúng vừa là
    nguyên nhân tiên phát, cũng vừa là nguyên nhân thứ phát gây tiêu chảy.
    * Tiêu chảy do vi khuẩn
    Trong ñường tiêu hoá của gia súc có hệ vi khuẩn gọilà hệ vi khuẩn
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    6
    ñường ruột, ñược chia thành 2 loại, trong ñó vi khuẩn có lợi lên men phân giải
    các chất dinh dưỡng, giúp cho quá trình tiêu hoá ñược thuận lợi và vi khuẩn
    có hại, khi có ñiều kiện thì sẽ phát triển nhanh vàgây bệnh cho vật chủ.
    Theo Lê Văn Tạo (1997) cho biết họ vi khuẩn ñường ruột gồm những
    vi khuẩn cộng sinh thường trực trong ñường ruột. Những vi khuẩn này, muốn
    từ vi khuẩn cộng sinh trở thành gây bệnh phải có 3 ñiều kiện:
    - Trên cơ thể vật chủ có cấu trúc giúp cho vi khuẩnthực hiện ñược
    chức năng bám dính.
    - Vi khuẩn phải có khả năng sản sinh các yếu tố gâybệnh, ñặc biệt là
    sản sinh ñộc tố, trong ñó quan trọng nhất là ñộc tốñường ruột Enterotoxin.
    - Có khả năng xâm nhập vào lớp tế bào biểu mô của niêm mạc ruột, từ
    ñó phát triển nhân lên.
    Theo ðào Trọng ðạt và cs (1996) chiếm tỷ lệ cao nhất trong số các vi
    khuẩn ñường ruột gây tiêu chảy là E.coli(45,6%). Cũng theo tác giả, vi khuẩn
    yếm khí Cl.perfringensgây bệnh khi có ñiều kiện thuận lợi và khi nó trở
    thành vai trò chính.
    Theo Nguyễn Như Pho (2003) cho rằng khả năng gây bệnh của các loại
    vi khuẩn là khác nhau ở các lứa tuổi lợn khác nhau.ðối với lợn sau cai sữa
    hoặc giai ñoạn ñầu nuôi thịt thì tỷ lệ mắc tiêu chảy do Salmonellacao hơn;
    giai ñoạn từ lúc sơ sinh ñến sau khi cai sữa thườngdo E.coli; lứa tuổi 6 - 12
    tuần thì thường do xoắn khuẩn Treponema hyodysenterriae; còn vi khuẩn
    yếm khí Cl.perfringensthường gây bệnh nặng cho lợn con theo mẹ trong
    khoảng 1 tuần tuổi ñến cai sữa.
    Phạm Sỹ Lăng (2009) cho biết bệnh tiêu chảy ở lợn do vi khuẩn chủ
    yếu có những bệnh sau:
    - Bệnh do vi khuẩn E.coli.
    - Bệnh hồng lỵ do Treponema hyodysenteriae

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. TIẾNG VIỆT
    1. Võ Thị Trà An, ðào Thị Phương Lan, Lê Hữu ngọc, Nguyễn Ngọc
    Tuân (2010), “ðề kháng kháng sinh của Escherichia coliphân lập từ
    vật nuôi và sự hiện diện của β-Lactamsephổ rộng (ESBL)”, Tạp chí
    khoa học kỹ thuật thú y,tập XVII (2), tr.42-46.
    2. Archie. H (2000), Sổ tay dịch bệnh ñộng vật, (Phạm Gia Ninh và
    Nguyễn ðức Tâm dịch), NXB Bản ñồ, Hà Nội, tr. 53, 207- 204.
    3. ðặng Xuân Bình, ðỗ Văn Chung (2008a), “ðặc tính sinh học của vi
    khuẩn E.colitrong bệnh phân trắng lợn con một số tỉnh miền núiphía
    Bắc”, Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y,tập XV (4), tr. 54-59.
    4. ðặng Xuân Bình, ðỗ Văn Chung (2008b), “Hiệu quả củavắc xin chuồng
    (auto vaccine) trong thử nghiệm phòng bệnh phân trắng trên lợn con trong
    thực ñịa”, Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y,tập XV (6), tr. 50-55.
    5. Chi cục thú y tỉnh Hà Nam (2010), Các báo cáo dịch bệnh trong 3 năm
    (2008 – 2010).
    6. Lê Minh Chí (1995), “Bệnh tiêu chảy ở gia súc”, Hội thảo khoa học,
    Bộ Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, Hà Nội, tr. 20 - 22.
    7. Cục thống kê tỉnh Hà Nam, Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam năm
    2010, NXB thống kê Hà Nội.
    8. Cù Xuân Dần, Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi,
    Lê Mộng Loan (1996), Sinh lý học gia súc,NXB Nông nghiệp, Hà Nội,
    tr. 122 – 141.
    9. Huỳnh Kim Diệu (2009), “Thành phần dinh dưỡng lá xuân hoa, một
    cây thuốc ñiều trị bệnh tiêu chảy lợn con”, Tạp chí khoa học kĩ thuật
    thú y,tập XVI (2), tr. 61- 65.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    76
    10. ðoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến ñộng một số vi khuẩn hiếu khí
    ñường ruột, vai trò của E.coli trong hội chứng tiêuchảy của lợn con và
    các phác ñồ ñiều trị. Luận án tiên sỹ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc Gia,
    Hà Nội, tr. 55-86.
    11. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Văn ðức, ðặng Hồng Mai, Nguyễn Vĩnh Phước
    (1976), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật, tập I và II, NXB Khoa
    học kỹ thuật, Hà Nội.
    12. Lê Văn Dương (2010), Phân lập, xác ñịnh vai trò gây bệnh của
    Escherichia coli (E.coli) gây tiêu chảy ở lợn con tại một số huyện của
    tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị, Luận án thạc sĩ khoa học nông
    nghiệp, ðại học Nông Lâm, Thái Nguyên.
    13. ðào Trọng ðạt, Phan Thanh Phượng (1985), Bệnh ñường tiêu hoá ở lợn,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    14. ðào Trọng ðạt, Phan Thanh Phượng (1986), Bệnh gia súc non, tập II,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 5- 30.
    15. ðào Trọng ðạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, HuỳnhVăn Kháng
    (1996), Bệnh ở lợn nái và lợn con, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 57 - 147.
    16. Erwin M. Kohler (1996), Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp, NXB
    Nông Nghiệp, Hà Nội.
    17. Nguyễn Thị Thanh Hà, Bùi Thị Tho (2009), “Nghiên cứu bào chế thử
    nghiệm cao mật bò và ứng dụng trong phòng bệnh phântrắng lợn con”,
    Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y,tập XVI (2), tr. 57 - 60.
    18. Nguyễn Ngọc Hải (2010), “Vắc xin chuồng (autovaccine) phòng bệnh
    tiêu chảy do E.colitrên heo con theo mẹ”, Tạp chí khoa học kĩ thuật
    thú y,tập XVII (2), tr. 47- 52.
    19. Khoo teng huat (1995), “Những bệnh ñường tiêu hóa và hô hấp ở lợn”,
    Hội thảo khoa học tại Cục thú y Quốc gia, tr 2 -13.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    77
    20. Bùi Quý Huy (2003), Sổ tay phòng chống bệnh từ ñộng vật lây sang
    người - Bệnh do E.coli,NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 30 - 34.
    21. Vũ Khắc Hùng, M.pilipcinec (2004), “Nghiên cứu và so sánh các yếu
    tố ñộc lực của các chủng E.coliphân lập từ lợn con bị tiêu chảy ở cộng
    hoà Slovakia”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, Hà Nội,tr. 45 - 46.
    22. Nguyễn Thị Kim Lan (2004), “Thử nghiệm phòng và trịbệnh E.coli
    dung huyết cho lợn con ở Thái Nguyên và Bắc Giang”, Tạp chí khoa
    học kỹ thuật thú y,tập XII (3), tr. 35 - 39.
    23. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh (2006a), “Vai trò
    của ký sinh trùng ñường tiêu hoá trong hội chứng tiêu chảy ở lợn sau
    cai sữa tại Thái Nguyên”,Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y,tập XIII (3),
    tr. 36 - 40.
    24. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh (2006b), “Một số
    ñặc ñiểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy ở lợn tại TháiNguyên”, Tạp chí
    khoa học kỹ thuật thú y,tập XIII (4), tr. 92 - 96.
    25. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Bạch Quốc Thắng (2006), 17 bệnh
    mới của lợn,NXB Lao ñộng- Xã hội, tr. 42- 50.
    26. Phạm Sỹ Lăng (2009), “Bệnh tiêu chảy do vi khuẩn ở lợn và biện pháp
    phòng trị”,Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI (6), tr. 80- 85.
    27. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị ðào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc
    Chướng, Chu ðức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997), “Bệnh viên ruột
    ỉa chảy ở lợn”,Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, (1), tr. 15 - 21.
    28. Nguyễn Thị Ngữ (2005), Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở
    lợn tại huyện Chương Mỹ - Hà Tây, xác ñịnh một số yếu tố gây bệnh
    của vi khuẩn E.coli và Salmonella, biện pháp phòng trị, Luận văn thạc
    sỹ Nông nghiệp, Hà Nội.
    29. Nguyễn Khả Ngự (2000), Xác ñịnh các yếu tố gây bệnh của vi khuẩn
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    78
    E.coli trong bệnh phù ñầu lợn con ở ñồng bằng sông Cửu Long, chế
    vacxin phòng bệnh, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Thú y, Hà Nội.
    30. Nguyễn Thị Nội (1985), Tìm hiểu vai trò E.coli trong bệnh phân trắng
    lợn con và vacxin dự phòng, Luận án PTS khoa học, Hà Nội.
    31. Nguyễn Như Pho (2003), Bệnh tiêu chảy ở heo, NXB Nông nghiệp, TP
    Hồ Chí Minh.
    32. Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Vũ Bình Minh và ðỗ Ngọc Thuý
    (1999) “Kết quả phân lập vi khuẩn E.colivàSalmonellaở lợn mắc tiêu
    chảy, xác ñịnh một số ñặc tính sinh vật hoá học củachủng vi khuẩn
    phân lập ñược và biện pháp phòng trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y,
    tr. 47 - 51.
    33. Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, ðỗ Ngọc Thuý, Âu Xuân Tuấn,
    Nguyễn Xuân Huyên, Văn Thị Hường, ðào Thị Hảo (2004), “Lựa chọn
    chủng E.coliñể chế tạo Autovacxin phòng bệnh tiêu chảy cho lợncon
    theo mẹ”, Viện thú y 35 năm xây dựng và phát triển (1969 - 2004),
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    34. Nguyễn Vĩnh Phước (1974), Vi sinh vật Thú y, tập I và II, NXB Khoa học
    kỹ thuật, Hà Nội.
    35. Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Bệnh truyền nhiễm gia súc,NXB Nông nghiệp,
    Hà Nội.
    36. Phan Thanh Phượng, ðặng Thị Thủy (2008a), “Phòng bệnh bằng kháng
    thể E.coliñược chiết tách từ lòng ñỏ trứng gà dạng bột”, Tạp chí khoa
    học kĩ thuật thú y, tập XV (5), tr. 95-96.
    37. Phan Thanh Phượng, ðặng Thị Thủy (2008b), “Nghiên cứu biến ñộng
    hiệu giá kháng thể thụ ñộng trong cơ thể lợn ñược sử dụng kháng thể
    dạng bột và dạng ñông khô phòng trị bệnh E.colivà tụ huyết trùng lợn,
    khoa học kĩ thuật thú y tập XV số 6, trg 56-59.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    79
    38. Tô Thị Phượng (2006), Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn
    ngoại hướng nạc tại Thanh Hóa và biện pháp phòng trị, Luận văn thạc
    sĩ nông nghiệp, ðại học nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.
    39. Trương Quang (2005), “Kết quả nghiên cứu vai trò gây bệnh của E.coli
    trong hội chứng tiêu chảy ở lợn 1 - 60 ngày tuổi”, Tạp chí khoa học kỹ
    thuật thú y, tập XII (1), tr. 27 - 32.
    40. Hồ Soái, ðinh Thị Bích Lân (2005), “Xác ñịnh nguyênnhân chủ yếu
    gây bệnh tiêu chảy ở lợn con tại xí nghiệp lợn giống Triệu Hải -
    Quảng Trị và thử nghiệm phác ñồ ñiều trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật
    thú y, tr. 26 - 34.
    41. Phạm Thế Sơn, Phạm Khắc Hiếu (2008a), “Tác dụng kháng khuẩn của
    chế phẩm EM-TK21 với vi khuẩn E.coli, Salmonella, Cl.perfringens
    (in vitro) và khả năng phòng trị tiêu chảy của chế phẩm EM-TK21 ở
    lợn 1 - 60 ngày tuổi”, Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, tập XV (1), tr.
    69-72.
    42. Phạm Thế Sơn, Phạm Khắc Hiếu, Cù Hữu Phú, Lê Văn Tạo (2008b),
    “ðặc tính của vi khuẩn E.coli, Salmonella, Cl.perfringensgây bệnh lợn
    con tiêu chảy”, Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, tập XV (1), tr. 73-77.
    43. Lê Thị Tài (1997), “Ô nhiễm thực phẩm với sức khoẻ con người và gia
    súc. Những thành tựu mới về nghiên cứu phòng chống bệnh ở vật
    nuôi”, Viện Thú y quốc gia, tr. 65 - 66.
    44. Lê Văn Tạo (1993) “Nghiên cứu chế tạo vac xin E.coliuống phòng
    bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nông nghiệp công nghiệp thực
    phẩm, tháng 9/ 1993, Hà Nội, tr. 324 - 325.
    45. Lê Văn Tạo (1996), “Xác ñịnh các yếu tố gây bệnh ditruyền bằng
    Plasmid trong vi khuẩn E.coliphân lập từ lợn con bị bệnh phân trắng
    chọn chủng sản xuất vaccin”, Báo cáo tại Hội thảo REI,Hà Nội.
     
Đang tải...