Luận Văn Phân lập vi khuẩn bacillus subtilis trong phân heo và thử đối kháng với e. Coli gây bệnh tiêu chảy t

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT


    Enterotoxigenic E. coli là nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy phổ biến trên heo


    con và heo đang cai sữa, trong khi những hạn chế của kháng sinh trong việc khống chế


    E. coli gây bệnh tiêu chảy, thì các chế phẩm sinh học từ Bacillus subtilis chưa thực sự


    hiệu quả trong phòng và trị bệnh. Trong đề tài này chúng tôi phân lập các chủng


    Bacillus subtilis trong phân heo có khả năng ức chế mạnh sự phát triển của E. coli gây


    bệnh tiêu chảy trên heo.


    Chúng tôi phân lập được 22 chủng Bacillus subtilis trong phân heo, có 13


    chủng tạo được vòng kháng khuẩn với E. coli, có thể sự tổng hợp của kháng sinh ức


    chế sự phát triển của E. coli được kích thích bởi một nồng độ E. coli đủ lớn, kháng


    sinh được Bacillus subtilis tổng hợp từ giai đoạn rất sớm của sự phát triển ( 0 giờ - 12


    giờ ) khi có sự hiện diện của E. coli. Có 5 chủng cho thấy sự ức chế mạnh mẽ E. coli


    và nhạy cảm với các loại kháng sinh được thử nghiệm trừ colistin


    MỤC LỤC


    CHưƠNG

    TRANG

    Trang tựa

    Lời cảm tạ .i

    Tóm tắt . ii

    Mục lục iii

    Danh mục các chữ viết tắt .iv

    Danh sách các hình v

    Danh sách các bảng .vi

    1. MỞ ĐẦU 1

    1.1.Đặt vấn đề 1

    1.2.Mục đích và yêu cầu 2

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

    2.1.E. coli gây bệnh tiêu chảy . 3

    2.2. Enterotoxigenic E. coli 4

    2.2.1. Độc tố nhạy nhiệt LT 4

    2.2.1.1. Cấu tạo của LT-1 4

    2.2.1.2. Cơ chế tác động của độc tố LT-1 . 4

    2.2.2. Độc tố kháng nhiệt 5

    2.2.2.1. Độc tố kháng nhiệt STa 5

    2.2.2.2. Độc tố kháng nhiệt STb 6

    2.2.3. Yếu tố gắn vào thành tế bào ruột của ETEC . 7

    2.3. Chế phẩm sinh học 9

    2.3.1. Định nghĩa . 9

    2.3.2. Cơ chế tác động 9

    2.3.3. Ứng dụng của chế phẩm sinh học 9

    2.3.4. Yêu cầu của chế phẩm sinh học 10

    2.3.5. Đặc điểm của chế phẩm sinh học ở dạng bào tử Bacillus subtilis 10

    2.4.Bacillus subtilis . 11

    2.4.1. Đặc điểm phân loại 11

    2.4.2. Đặc điểm hình thái 11

    2.5. Kháng sinh được tổng hợp bởi Bacillus subtilis 13

    2.5.1. Giới thiệu 13

    2.5.2. Peptide antibiotic được tổng hợp bằng ribosome . 14

    2.5.2.1. Subtilin . 14

    2.5.2.2. Subtilosin 15

    2.5.2.3. Sublancin 16

    2.5.2.4. TasA . 16

    2.5.3. Peptide antibiotic không được tổng hợp bằng ribosome . 18

    2.5.3.1. Surfactin . 17

    2.5.3.2. Fengycin . 19

    2.5.3.3. Mycosubtilin . 29

    2.5.3.4. Bacilysocin . 20

    3. VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 22


    3.1. Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài 22

    3.1.1. Thời gian . 22

    3.1.2. Địa điểm 22

    3.2. Vật liệu thí nghiệm . 22

    3.2.1. Mẫu thí nghiệm . 22

    3.2.2. Hóa chất . 22

    3.2.3. Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm 22

    3.3. Phương pháp nghiên cứu . 22

    3.3.1. Phân lập vi khuẩn Bacillus subtilis trong phân heo 22

    3.3.2. Các phản ứng thử sinh hóa 23

    3.3.3. Thử đối kháng với E. coli trên môi trường TSA . 24

    3.3.4. Đánh giá sự đối kháng với E. coli trên môi trường TSB 24

    3.3.5. Thử kháng sinh đồ . 24

    3.3.6. Đánh giá khảnăng phân giải tinh bột trên môi trường thạch tinh bột 1% . 24

    4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 25

    4.1. Kết quả 25

    4.1.1. Kết quả phân lập Bacillus subtilis trong phân heo 25

    4.1.2. Kết quả thử đối kháng với E. coli trên môi trường TSA . 27

    4.1.3. Kết quả đối kháng trên môi trường TSB . 29

    4.1.4. Kết quả thử kháng sinh đồ . 30

    4.1.5. Kết quả đánh giá khả năng phân giải tinh bột . 32

    4.2. Thảo luận 32

    5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 33

    5.1. Kết luận . 33

    5.2. Đề nghị 33

    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 34

    PHỤ LỤC 39
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...