Thạc Sĩ Phân lập và xác định đặc tính sinh học của vi khuẩn salmonellatại một số trang trại lợn nuôi theo qu

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA VI KHUẨN SALMONELLATẠI MỘT SỐ TRANG TRẠI LỢN NUÔI THEO QUY MÔ CÔNG NGHIỆP Ở MIỀN BẮC

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN . i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC BẢNG . vi
    DANH MỤC SƠ ðỒ, HÌNH vii
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .viii
    Phần I ðẶT VẤN ðỀ . 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài . 1
    1.2. Mục ñích nghiên cứu 2
    1.3. Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài 2
    1.4. Ý nghĩa khoa học của ñề tài . 2
    Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3
    2.1. Tình hình nghiên cứu về vi khuẩn Salmonellavà bệnh do chúng gây ra 3
    2.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 3
    2.1.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước 5
    2.2. Một số ñặc ñiểm của vi khuẩn Salmonella 7
    2.2.1. ðặc ñiểm hình thái . 7
    2.2.2. Tính chất nuôi cấy . 8
    2.2.3. ðặc tính sinh hoá 9
    2.2.4. Sức ñề kháng của vi khuẩnSalmonella . 9
    2.2.5. ðặc ñiểm dịch tễ học của vi khuẩn Salmonella . 10
    2.2.6. Cấu trúc kháng nguyên của vi khuẩn Salmonella 11
    2.2.7. Các yếu tố gây bệnh của vi khuẩn Salmonella 13
    2.3. Bệnh do vi khuẩn Salmonella gây ra ở lợn . 17
    2.3.1. Thể nhiễm trùng huyết do S.choleraesuischủng kunzendorf . 17
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    iv
    2.3.2. Thể viêm ruột do S. typhimurium 19
    2.4. Biện pháp phòng trị bệnh do Salmonella gây ra ở lợn . 21
    2.4.1. Phòng bệnh 21
    2.4.2. ðiều trị bệnh 21
    Phần III ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 23
    3.1. ðối tượng, ñịa ñiểm nghiên cứu . 23
    3.1.1. ðối tượng . 23
    3.1.2. ðịa ñiểm 23
    3.2. Nội dung nghiên cứu 23
    3.3. Nguyên liệu dùng trong nghiên cứu . 23
    3.3.1. Mẫu thí nghiệm . 23
    3.3.2. Các loại môi trường thông thường và ñặc hiệudùng ñể nuôi cấy, phân lập
    và giám ñịnh vi khuẩn Salmonella 24
    3.3.3. Các loại hóa chất . 24
    3.3.4. Các loại kháng huyết thanh chuẩn ñể ñịnh typvi khuẩn Salmonella . 24
    3.3.5. Các loại hóa chất, Primer và chủng vi khuẩn dùng cho phản ứng PCR . 24
    3.3.6. Dụng cụ, trang thiết bị máy móc phòng thí nghiệm 25
    3.4. Phương pháp nghiên cứu 25
    3.4.1. Phương pháp lấy mẫu 25
    3.4.2. Phương pháp nuôi cấy, phân lập vi khuẩn Salmonella 25
    3.4.3. Phương pháp giám ñịnh vi khuẩn Salmonellaphân lập ñược 27
    3.4.4. Phương pháp xác ñịnh serotyp của vi khuẩn Salmonella . 29
    3.4.5. Phương pháp xác ñịnh khả năng mẫn cảm với kháng sinh . 31
    3.4.6. Xác ñịnh một số yếu tố gây bệnh (ñộc tố ñường ruột (Stn), yếu tố xâm
    nhập (InvA) của các chủng Salmonella bằng phương pháp PCR . 32
    3.4.7. Kiểm tra ñộc lực các chủng Salmonella phân lập ñược bằng phương pháp
    tiêm truyền qua ñộng vật thí nghiệm . 34
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    v
    3.4.8 Phương pháp bố trí thí nghiệm thử nghiệm một số phác ñồ ñiều trị . 35
    Phần IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36
    4.1. Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonellatừ các trang trại nuôi lợn công nghiệp
    ở miền Bắc . 36
    4.2. Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonellatừ mẫu nước: 40
    4.3. Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonellatừ mẫu cơ quan của lợn nghi mắc
    bệnh . 43
    4.4. Kết quả giám ñịnh một số ñặc tính nuôi cấy và sinh hóa của các chủng
    Salmonella phân lập ñược 46
    4.5. Kết quả xác ñịnh serotyp của các chủng vi khuẩn Salmonella phân lập ñược
    . 50
    4.6. Kết quả kiểm tra mức ñộ mẫn cảm của các chủng Salmonella phân lập ñược
    với một số loại kháng sinh 52
    4.7. Kết quả kiểm tra ñộc lực các chủng Salmonellaphân lập ñược 54
    4.8. Kết quả xác ñịnh một số yếu tố gây bệnh của các chủng vi khuẩn
    Salmonella phân lập ñược . 56
    4.9. Kết quả một số phác ñồ ñiều trị tiêu chảy do Salmonella 59
    Phần V KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 62
    5.1. Kết luận: . 62
    5.2. ðề nghị: . 62
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 63
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng 3.1. Bảng ñánh giá mức ñộ mẫn cảm của vi khuẩnvới một số loại kháng
    sinh 32
    Bảng 3.2. Trình tự các cặp mồi và kích thước sản phẩm xác ñịnh một số yếu tố
    gây bệnh của các chủng Salmonella phân lập ñược 33
    Bảng 4.1. Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonellatừ các trang trại . 36
    Bảng 4.2. Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonellatrong mẫu phân . 37
    Bảng 4.3. Kết quả phân lập vi khuẩnSalmonella từ mẫu nước 41
    Bảng 4.4. Kết quả phân lập Salmonellatừ mẫu nước có xử lý chlorine và mẫu
    nước không xử lý chlorine 42
    Bảng 4.5. Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonellatừ phủ tạng 45
    của lợn nghi mắc bệnh . 45
    Bảng 4.6.Kết quả xác ñịnh hình thái, tính chất bắt màu, ñặctính nuôi cấy của
    các chủng vi khuẩn Salmonella phân lập ñược .48
    Bảng 4.7. Kết quả giám ñịnh một số ñặc tính sinh hoá của các chủng vi khuẩn
    Salmonella phân lập ñược . 50
    Bảng 4.8. Kết quả xác ñịnh serotyp của các chủng vikhuẩn Salmonellaphân lập
    ñược . 51
    Bảng 4.9. Kết quả kiểm tra mức ñộ mẫn cảm với một số loại kháng sinh của các
    chủng vi khuẩn Salmonella phân lập ñược . 53
    Bảng 4.10. Kết quả kiểm tra ñộc lực các chủng Salmonellaphân lập ñược bằng
    phương pháp tiêm truyền qua chuột nhắt trắng 54
    Bảng 4.11. Kết quả kiểm tra một số yếu tố gây bệnh của các chủng . 57
    vi khuẩn Salmonella phân lập ñược 57
    Bảng 4.12. Các phác ñồ thử nghiệm ñiều trị tiêu chảy do Salmonella . 60
    Bảng 4.13. Kết quả thử nghiệm một số phác ñồ . 61
    ñiều trị tiêu chảy do Salmonella 61
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vii
    DANH MỤC SƠ ðỒ, HÌNH
    Hình 4.1 So sánh tỷ lệ phân lập ñược Salmonellatừ các trang trại lợn có triệu
    chứng tiêu chảy ở các tỉnh . 37
    Hình 4.2. So sánh kết quả phân lập vi khuẩn Salmonellatrong mẫu phân . 38
    Hình 4.3: Lợn bị nhiễm Salmonella biểu hiện tím tai, tím vùng bụng dưới . 39
    Hình 4.4: Lợn bị tiêu chảy do Salmonella phân vàng, như nước . 39
    Hình 4.5 So sánh tỷ lệ nhiễm Salmonellatrong nguồn nước uống 41
    Hình 4.6. So sánh tỷ lệ nhiễm Salmonellatrong nước của các . 42
    trang trại không xử lý nước bằng chlorine ở các tỉnh . 42
    Hình 4.7: Mổ khám lợn tiêu chảy nghi do Salmonella . 44
    Hình 4.8: Ruột xuất huyết, có màng giả 44
    Hình 4.9. So sánh tỷ lệ phân lập vi khuẩn Salmonellatừ phủ tạng của lợn nghi
    mắc bệnh 45
    Hình 4.10: Khuẩn lạc Salmonellatrên môi trường CHROM 47
    Hình 4.11: Khuẩn lạc Salmonella trên môi trường DHL . 47
    Hình 4.12. Vi khuẩn Salmonella trên môi trường TSI và môi trường LIM . 49
    Hình 4.13. So sánh tỷ lệ các chủng Salmonellaphân lập ñược 51
    Hình 4.14 & 4.15: Mổ khám chuột chết sau khi tiêm canh trùng Salmonella 55
    Hình 4.16. So sánh tỷ lệ dương tính với một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn
    Salmonellakiểm tra bằng phương pháp PCR . 57
    Hình 4.17. Sản phẩm PCR xác ñịnh gen sản sinh ñộc tố ñường ruột và yếu tố
    xâm nhập với ñối chứng tương ứng ở giếng 5 (259 bp và 521 bp); các ñối chứng
    âm (giếng 6&7); các mẫu dương tính với Stn (giếng 1,3,4) và với InvA (1,2,3,4);
    giếng 8, thang chuẩn 1000 bp . 58
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    viii
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
    ADP Adenosine DiPhosphate
    ATP Adenosine TriPhosphate
    BHI Brain Heart Infusion
    BPW Buffered Pepton Water
    CHO Chinese Hamster Ovary Cell
    CIRAD Centre de Cooperation Internationale en Recherche
    Agronomique pour le Developpement
    DHL Deoxycholate Hydrogen sulfide Lactose
    DNA Deoxyribo Nucleic Acid
    DPF Delayer Permebility Factor
    EDTA Ethylene Diamine Tetra Acetic acid
    ETEC EnteroToxigenic E. coli
    GDP Guanin DiPhosphate
    GTP Guanin TriPhosphate
    InvA Invasion A
    LIM Lysine Indole Motility
    LPS LipoPolySaccharide
    LT Heat- Labile Toxin
    mARN Messenger Acide RiboNucleotide
    PCR Polymerase Chain Reaction
    RPF Rapid Permebility Factor
    RV Rappaports Vassiliadis
    ST Heat- stabile Toxin
    Stn Salmonellatoxin
    TSI Triple- Sugar- Iron
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    1
    Phần I
    ðẶT VẤN ðỀ
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Chăn nuôi công nghiệp tác ñộng tích cực ñến quá trình nhiễm trùng và
    phát bệnh truyền nhiễm. Thực tế cho thấy trong các trang trại vật nuôi chỉ mắc
    một số ít loại bệnh. ðây là kết quả của quy trình tiêm vacxin, hạn chế sự phát
    triển và tiếp xúc với vật chủ trung gian truyền bệnh, sử dụng thuốc ñiều trị và
    các quy trình khác. Tuy vậy, tính kháng thuốc của vi sinh vật gây bệnh là
    nguyên nhân làm giảm hiệu quả ñiều trị của thuốc, tăng nguy cơ nhiễm bệnh và
    gây thiệt hại kinh tế (EMEA, 2006).
    Vi sinh vật gây bệnh có khả năng biến ñổi trong phạm vi từng loài vật chủ
    hay do tương tác giữa vật chủ với chính bản thân visinh vật ñó. Có nhiều chỉ
    tiêu ñánh giá mức biến ñổi của vi sinh vật theo cácyếu tố không gian và thời
    gian. Những chỉ tiêu thường ñược quan tâm hơn cả gồm thành phần loài, các
    typ, subtyp, ñặc tính sinh hóa, ñộc lực, khả năng ñề kháng với các tác nhân hóa
    học ñặc biệt là thuốc sát trùng và kháng sinh. Nhiều thay ñổi ñược tạo ra do biến
    ñổi di truyền của bản than vi sinh vật. Các biến ñối của vi khuẩn và virus theo
    thời gian ñã và ñang thách thức các chiến lược nghiên cứu, sản xuất và sử dụng
    vacxin cũng như kháng sinh trong chăn nuôi mà hậu quả cuối cùng là dịch bệnh
    vẫn sảy ra, gây tổn thất kinh tế (Baxendale, 1996).Ảnh hưởng dây chuyền mang
    tính tuần hoàn sẽ tác ñộng làm thay ñổi ñặc tính sinh học của vật nuôi và sức
    khỏe con người.
    Một trong những nhóm ñối tượng vi sinh vật gây bệnhñược quan tâm là
    các vi khuẩn gây hội chứng tiêu chảy. Mặc dù chuồngtrại ñược thiết kế khoa
    học hơn (chuồng kín, có hệ thống ñiều hòa không khí ) và biện pháp phòng
    bệnh cũng ñược chú trọng hơn, nhưng hàng năm hội chứng tiêu chảy mà trong
    ñó có nguyên nhân là do vi khuẩn Salmonellavẫn thường xuyên xảy ra và gây
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    thiệt hại không nhỏ ñến năng xuất chăn nuôi. Xuất phát từ vấn ñề trên, chúng tôi
    tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Phân lập và xác ñịnh ñặc tính sinh học của vi
    khuẩn Salmonella tại một số trang trại lợn nuôi theo quy mô công nghiệp ở
    Miễn Bắc”.
    1.2. Mục ñích nghiên cứu
    - Phân lập chủng Salmonella tại các trang trại nghiên cứu.
    - Xác ñịnh các ñặc tính sinh học của vi khuẩn Salmonella và vai trò của
    Salmonella trong hội chứng tiêu chảy trên ñàn lợn nghiên cứu.
    - Thử nghiệm một số phác ñồ ñiều trị.
    1.3. Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài
    - Bước ñầu nghiên cứu về các chủng Salmonellagây bệnh trên ñàn lợn
    thịt nuôi theo phương thức chăn nuôi công nghiệp.
    - Thử nghiệm một số phác ñồ ñiều trị ñể tìm ra phác ñồ ñiều trị hiệu quả nhất.
    1.4. Ý nghĩa khoa học của ñề tài
    - Kết quả nghiên cứu của ñề tài bổ sung, làm phong phú thêm lý luận cơ
    sở về căn bệnh Salmonella.
    - Bổ sung các biện pháp ñiều trị hội chứng tiêu chảy ở lợn thịt nuôi công
    nghiệp có nguyên nhân do Salmonella, góp phần giải quyết các vấn ñề mà thực
    tiễn sản xuất ñặt ra.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    Phần II
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Tình hình nghiên cứu về vi khuẩn Salmonella và bệnh do chúng gây ra
    2.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
    Năm 1885, vi khuẩn Salmonellalần ñầu tiên ñược phát hiện bởi Salmon
    phân lập từ lợn mắc bệnh dịch tả; lúc ñó người ta cho rằng vi khuẩn này là
    nguyên nhân gây bệnh dịch tả với cái tên Bacillus suipestifer. Cho ñến năm
    1903, khi Schweinitz và Dorset xác ñịnh ñược nguyênnhân gây bệnh dịch tả lợn
    là do virus thì Bacillus suipestifer chỉ ñược coi là nguyên nhân gây bệnh thứ
    phát (Selbitz, 1995).
    Năm 1888, Gaertner A và Jena ñã xác ñịnh ñược nguyên nhân gây viêm
    ruột của người do ăn phải thịt bò chết ở Frankenhausen, bang Thuringen (ðức)
    là vi khuẩn Bacillus enteritidis(hiện nay gọi là S. enteritidis).
    Năm 1891, Jensen C.O. ñã phân lập ñược S. dublin từ bệnh phẩm của bê
    bị tiêu chảy. Cũng vào năm ñó, S. typhimurium ñược phát hiện ở vùng
    Greiswald và Breslau.
    Tất cả các bệnh do Salmonella gây ra lúc ñầu ñược ñặt tên chung là Phó
    thương hàn “Para-typhus”, cho ñến năm 1914, có 12 loài vi khuẩn ñược mô tả
    và xếp vào giống Salmonella.
    Năm 1926, những công bố của White về cấu trúc khángnguyên của
    Salmonella ñã mở ñầu một thời kỳ mới của các nghiên cứu về giống vi khuẩn
    này. Sau ñó Kauffmann cũng rất thành công trong lĩnh vực nghiên cứu về vi
    khuẩn Salmonella (Selbizt, 1995).
    Năm 1934, Kauffmann và White ñã thiết lập ñược bảngcấu trúc kháng
    nguyên ñầu tiên và ñặt tên là bảng phân loại Kauffmann-White. Từ ñó ñến nay,
    bảng cấu trúc kháng nguyên của Salmonella vẫn luôn ñược bổ sung.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    Năm 1972, vi khuẩnSalmonellañã ñược tìm thấy có trong phân lợn với
    tỷ lệ 9,9% số mẫu; năm 1973, tiếp tục phát hiện Salmonellatrong hạch màng
    treo ruột lợn ốm là 7.3%. Tại Mỹ năm 1984 ñã phát hiện Salmonellatrong máu
    lợn chết là 4,3%. Năm 1989, Hungari công bố tỷ lệ mẫu phân lợn có Salmonella
    tới 48% (Wilcock và Schwartz, 1992).
    Năm 1993 ñã có 2375 serovar Salmonella ñược ñịnh danh (Selbizt, 1995).
    Năm 1997, số serovar ñã lên ñến 3000 (Plonait và Birkhardt, 1997). ðến năm
    1998 lại thêm 14 serovar khác ñược công nhận bổ sung vào bảng cấu trúc kháng
    nguyên. Như vậy, giống Salmonella luôn luôn thu hút sự chú ý của các nhà
    chuyên môn trong lĩnh vực vi sinh vật và y học (ðỗ Trung Cứ, 2004).
    Tại Nhật Bản, Asai và cs (2002) cho thấy tỷ lệ nhiễm Salmonella ở lợn
    con theo mẹ là 4,5%, lợn sau cai sữa bị tiêu chảy là 12,4%; lợn vỗ béo là 17,3%.
    Tác giả cũng cho biết S. typhimuriumñược phân lập thấy nhiều nhất ở lợn sau
    cai sữa là 72,6%; lợn gần xuất chuồng là 73,8%.
    Kishima và cs (2008) công bố tỷ lệ nhiễm và phân bốcủa vi khuẩn
    Salmonella trong phân lợn khỏe mạnh bình thường tại Nhật Bản giữa năm 2003
    và năm 2005 là 3,1%.
    Các nghiên cứu về vi khuẩn Salmonella gây bệnh cho các loại vật nuôi
    khác nhau cũng ñược nhiều tác giả công bố. Selbizt (1995), Laval (2000) ñều
    cho biết bệnh phó thương hàn cấp tính ở lợn con do S. choleraesuis chủng
    kunzendorfvà bệnh viêm ruột mãn tính do S. typhimuriumgây ra. Ở trâu bò,
    bệnh chủ yếu do các loài S. dublinvà S. entertidisgây ra. Ở cừu, do S. abortus
    ovis, S. montevideo, S. dublin, S. anatum gây ra. Ở ngựa do S. abortus equigây
    ra, còn ở gia cầm và chim do S. pullorum, S. gallinarum, S. typhimurium vàS.
    enteritidisgây ra.
    Theo Selbizt (1995), hệ gen (genome) của vi khuẩn ñã ñược công bố. Cho
    ñến nay ít nhất 750 gen ñã ñược xác ñinh, trong ñó có 680 gen ñã có trong bản
    ñồ gen vi khuẩn này.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tài liệu trong nước
    1. Võ Thị Trà An, Nguyễn Ngọc Tuân, Lê Hữu Ngọc (2006), “Tình hình
    nhiễm Salmonellatrong phân và thân thịt (bò, heo, gà) tại một số tỉnh phía
    Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 2, tr. 37-42.
    2. Phùng Quốc Chướng (1995), Tình hình nhiễm Salmonella ở lợn tại vùng
    Tây Nguyên và khả năng phòng trị. Luận án PTS khoa học nông nghiệp,
    Trường ðại học Nông nghiệp I Hà Nội.
    3. ðỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên (2001), “ Kết quả
    phân lập và xác ñịnh một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn Salmonella spp
    gây bệnh phó thương hàn lợn ở một số tỉnh miền núi phía Bắc”. Tạp chí
    Khoa học kỹ thuật thú y, số 3, tr. 10-17.
    4. ðỗ Trung Cứ (2004), Phân lập và xác ñịnh yếu tố gây bệnh của
    Salmonella ở lợn tại một số tỉnh miền núi phía Bắc và biện pháp phòng
    trị. Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia.
    5. ðỗ ðức Diên (1999), Vai trò của E.coli và Salmonella trong hội chứng
    tiêu chảy lợn con ở Kim Bảng (Hà Nam) và thử nghiệm một số giải pháp
    phòng trị. Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I,
    Hà Nội.
    6. Trương Văn Dung, Yoshihara Shinobu (2002), Cẩm nang chẩn ñoán tiêu
    chuẩn về các bệnh gia súc ở Việt Nam.Viện Thú y Quốc gia và Tổ chức hợp
    tác quốc tế Nhật Bản.
    7. ðào Trọng ðạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh ñường
    tiêu hóa ở lợn. NXB Nông nghiệp, tr. 63- 96.
    8. Trần Xuân Hạnh (1995), “Phân lập và giám ñịnh vi khuẩn Salmonella trên
    lợn ở tuổi giết thịt”. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 3, tr. 89-93.
    9. Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn ñường ruột thường gặp và biến
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    64
    ñộng của chúng ở gia súc khỏe mạnh và bị tiêu chảy nuôi tại vùng ngoại thành
    Hà Nội.Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    10. Laval A (2000), “Dịch tễ Salmonellosis”. Báo cáo tại hội thảo về bệnh lợn tại
    Viện Thú y – Hà Nội tháng 6/2000, Tài liệu dịch của Trần Thị Hạnh – Viện Thú
    y.
    11. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị ðào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc
    Chướng, Chu ðức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997), ” Bệnh viêm ruột ỉa
    chảy ở lợn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, số 2, tr.39-45
    12. Phạm Hồng Ngân (2010), Nghiên cứu một số ñặc tính gây bệnh của vi
    khuẩn Escherichia coli, Salmonella gây tiêu chảy ở bê sữa nuôi tại ngoại
    thành Hà Nội và biện pháp phòng trị. Luận án tiến sĩ nông nghiệp,
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    13. Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú (1989),
    “Enterobacteria in diarrhoea pig”. Kết quả 20 năm nghiên cứu của Viện
    Thú y (1969 – 1989),Hà Nội, tr. 43.
    14. Nguyễn Thị Oanh (2003), Tình hình nhiễm và một số yếu tố gây bệnh của
    vi khuẩn Salmonella ở vật nuôi (lợn, trâu, bò, nai,voi) tại ðăk Lăk. Luận
    án Tiến sỹ Nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    15. Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Vũ Bình Minh, ðỗ Ngọc Thuý
    (2000), “Phân lập vi khuẩn E.colivà Salmonellaở lợn mắc bệnh tiêu
    chảy, xác ñịnh một số ñặc tính sinh vật hoá học củacác chủng vi khuẩn
    phân lập ñược và biện pháp phòng trị”. Kết quả nghiên cứu Khoa học kỹ
    thuật thú y (1996-2000), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 171-176.
    16. Nguyễn Vĩnh Phước (1970), Vi sinh vật học thú y. NXB ðại học và trung
    học chuyên nghiệp Hà Nội.
    17. Hoàng Thị Phi Phượng, Trần Thị Hạnh (2005), “Nghiên cứu ảnh hưởng
    của thức ăn gây nhiễm E.colivà Salmonellañối với lợn con sau cai sữa”,
    Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 1, tr. 41 – 46.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    65
    18. Phan Thanh Phượng (1988), Phòng và chống bệnh phó thương hàn lợn.
    NXB Nông thôn, Hà Nội.
    19. Lê Văn Tạo (1993), “Phân lập, ñịnh danh vi khuẩn Salmonellagây bệnh
    cho lợn”. Báo cáo khoa học mã số KN 02 – 15, NXB Nông nghiệp, Hà
    Nội.
    20. Lê Văn Tạo, Nguyễn Thị Vui (1994), “Phân lập và ñịnh typ vi khuẩn
    Salmonellagây bệnh cho lợn”. Tạp chí Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm,
    số 11, tr. 430- 431.
    21. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương 2001. Vi sinh
    vật Thú y. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    22. Tô Liên Thu (2005), Nghiên cứu tình trạng ô nhiễm một số vi khuẩn vào
    thịt lợn, thịt gà sau giết mổ ở Hà Nội và một số phương pháp làm giảm sự
    nhiễm khuẩn trên thịt. Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc
    gia Hà Nội.
    23. Nguyễn Quang Tuyên (1996), Nghiên cứu ñặc tính của một số chủng
    Salmonella gây bệnh tiêu chảy ở bê nghé và biện pháp phòng trị. Luận án
    PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện thú y quốc gia Hà Nội.
    24. Tạ Thị Vịnh, ðặng Khánh Vân (1996), “Bước ñầu thămdò và xác ñịnh
    E.colivà Salmonellatrên lợn bình thường và lợn mắc hội chứng tiêu chảy tại
    Hà Tây và Hà Nội”. Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 1, tr. 41- 44.
    II. Tài liệu nước ngoài
    25. Asai T, Otagiri Y, Osumi T, Namimatsu T, Hirai H and Sato S (2002),
    “Isolation of Salmonellafrom Diarrheic Feces of Pig”. J. Vet. Med. Sci.
    64, 2, p. 159- 160.
    26. Baxendale W. (1996). Current methods of delivery of poultry vaccines.
    In poultry immunology(Davison T.F., Morris T.R. and Payne L.N., eds)
    Carfax Publishing company, Abingdon, UK, 375-387.
    27. CIRAD “Training Course Salmonella”, 23 – 37 October 2006.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    66
    28. Cloeckaert A, Praud K, Doublet B, Demartin M and Weill F.X (2006),
    “Variant Salmonellagenomic island J – L antibiotic resistance gene
    cluster in Salmonella entericaserovar Newport”. Antimicrob. Agents
    Chemother, 50, p. 3944-3946.
    29. Cortez A.L.L, Carvalho A.C.F.B, Ikuno A.A, Bürger K.P and Vidal –
    Martins A.M.C (2006), “Identification of Salmonella spp. isolates from
    chicken abattoirs by multiplex – PCR”. Res. Vet. Sci, 81, p. 340-344.
    30. EMEA (European Medical Agency). Reflection paper on the use of
    fluoroquinolones in food-producing animals in the European Union:
    Development of resistance and impact on human and animal health. ðịa
    chỉ truy cập: http://www.fidin.nl/54601/EMEA-CVMP-reflection-paper-fluroquinolones-food-producing-animals-EU-20060501.pdf . Truy cập
    ngày 19 tháng 10 năm 2011.
    31. Kishima M, Uchidami, Namimatsu T, Osumi T, Takahashi S, Tanaka K,
    Aoki H, Matsuura K and Yamamoto K (2008), “Nationwide Surveillance
    of Salmonellain the Faeces of Pigs in Japan”.
    32. NCCLS (2000), Performance standards for antimicrobial disk
    susceptibility tests.Approved standard, seventh edition edn. Pennsylvania,
    USA: The National Committe for Clinical Laboratory Standards, p. 5-10.
    33. Plonait H, Bickhardt (1997), “Salmonella infektion und Salmonellose
    Lehrbuch der Schweine Krankheuten”, Parey Buchverlag, Berlin, s.334-338
    34. Popoff M.Y (2001), Antigenic formulas of the Salmonella serovas. , 8
    th
    edition. WHO Collaborating Centre for reference andResearch on
    SalmonellaInstitus Pasteur, Paris, France, p. 156.
    35. Quinn P.J, Carter M.E, Makey B, Carter G.R (2002), Clinical veterinary
    microbiology. Wolfe Pulishing, London WC1 H9LB, England, p. 209-236.
    36. Selbitz H.J (1995), Grundsaetzliche Sicherheisanfornderungen bein
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    67
    Einsatz von lebendimpfstoffen bei lebensmittelliefernden Tieren.Berl
    Much. Tieruzl. Wschr, 144, p. 428-423.
    37. Schwartz K.J (1999), “Salmonellosis”. In: Straw, B. E., S. D Allaire, W.
    L. Mengeling, and D. J. Taylo (eds), Disease of Swine, p. 535-551. Iowa
    State University Press, Ames.
    38. Skyberg J.A, Logue C.M and Nolan L.K (2006),“Virulence genotyping
    of Salmonellaspp. with multiplex PCR“. Avian Dis, 50, p. 77-81.
    39. Weinstein D.L, Carsiotis M, Lissner CH.R, Osrien A.D (1984), “Flagella
    help Samonella typhimuriumsurvive within murine macrophages”.
    Infection and Immuniti, 46. p. 819-825.
    40. Wilcock B.P, Schwartz K.J (1992), “Salmonella”. Disease of Swine, 7
    th
    Edition, p. 570-583.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...