Thạc Sĩ Phân lập và nuôi thử nghiệm giáp xác chân chèo trong bình 5L bằng ba loài tảo Nannochloropsis oculat

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Phân lập và nuôi thử nghiệm giáp xác chân chèo trong bình 5L bằng ba loài tảo Nannochloropsis oculata, Isochrysis galbana vàTetraselmis chui

    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN i
    MỤC LỤC . ii
    DANH MỤC CÁC BẢNG . iv
    DANH MỤC CÁC HÌNH . v
    PHẦN MỞ ĐẦU . 1
    CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    1. Các nghiên cứu về giáp xác chân chèo trên thế giới. 3
    1.1. Đặc điểm sinh học của giáp xác chân chèo. 3
    1.1.1 Vị trí phân loại 3
    1.1.2. Phân bố . 3
    1.1.3. Đặc điểm hình thái 4
    1.1.4. Đặc điểm dinh dưỡng 8
    1.1.5. Đặc điểm sinh sản. 8
    1.1.6 Chu kỳ sống 9
    1.2. Một số nghiên cứu và sử dụng giáp xác chân chèo trên thế giới: 10
    2. Nghiên cứu và sử dụng giáp xác chân chèo ở việt nam 12
    CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14
    1. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU. 14
    2. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 14
    3. SƠ ĐỒ VÀ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 15
    3.1. Sơ đồ thí nghiệm 1: Phân lập chân chèo. 16
    3.2. Sơ đồ thí nghiệm 2: Nuôi chân chèo trong bình 5L 19
    4. CHUẨN BỊ THỨC ĂN CHO CHÂN CHÈO 20
    5. Phương pháp xử lý số liệu . 21
    CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 22
    1. KẾT QUẢ PHÂN LẬP GIỐNG THUẦN. 22
    iii
    2. THỜI GIAN PHÁT TRIỂN CÁC GIAI ĐOẠN, VÒNG ĐỜI CỦA
    Schmackeria dubia. 24
    2.1 Thời gian phát triển các giai đoạn của Schmackeria dubia 24
    3. CHU KỲ ĐẺ, SỐ LẦN ĐẺ VÀ SỐ LƯỢNG NAUPLLI CỦA Schmackeria
    dubia 26
    4. ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
    CỦA Schmackeria dubia 27
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 30
    KẾT LUẬN . 30
    ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 31
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 32

    PHẦN MỞ ĐẦU
    Muốn nâng cao năng suất và đa dạng hóa các đối tượng nuôi hải sản thì
    công tác chọn giống phải được quan tâm đầu tiên. Trong công tác sản xuất giống
    nhân tạo hiện nay việc giải quyết thức ăn là khâu then chốt quyết định sự sinh
    trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng hải sản. Tuy nhiên khâu chuẩn bị thức ăn sốngcho
    quá trình sản xuất giống vẫn đang gặp nhiều khó khăn. Động vật phù du như luân
    trùng, Artemia, giáp xác chân chèo Copepoda là thức ăn rất tốt cho ấu trùng cá biển.
    So với động vật phù du khác thì giáp xác chân chèo có ưu điểm: phù hợp với cỡ mồi
    của ấu trùng cá biển, có chứa acid béo không no nhóm ω - 3 rất cần thiết chosự
    phát triển của ấu trùng cá biển. Đánhgiá theo chất lượng thức ăn thì thức ăn sống là
    động vật phù du rất cần thiết và hiện không có loại thức ăn nàothay thế được trong
    giai đoạn phát triển của ấu trùng cá biển.
    Ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu về giáp xác chân chèo chủ yếu tập
    trung về đặc điểm phân loại, phân bố, sinh vật lượng. Nghiên cứu thu nuôi sinh khối
    còn mới, ít có báo cáo kết quả về vấn đề này.
    Từ thực tế trên, đồng thời bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, tôi
    được Khoa Nuôi Trồng Thủy Sản cho phép thực hiện đề tài: “Phân lập và nuôi thử
    nghiệm giáp xác chân chèo trong bình 5Lbằng ba loài tảo Nannochloropsis
    oculata, Isochrysis galbana vàTetraselmis chui”.
    Nội dung đề tài bao gồm:
     Phân lập và tìm ra loài thuần từ khu hệ động vật phù du.
     Nuôi thử nghiệm loài giáp xác chân chèo phân lập được trong bình 5L
    bằng 3 loại tảo: Nannochloropsis oculata, Isochrysis galbana và
    Tetraselmis chui.
    Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần cung cấp những dữ liệu ban đầu về
    đặc điểm sinh trưởng của quần thể giáp xác chân chèo khi nuôi thử nghiệm bằng
    các loại thức ăn khác nhau nhằm góp phần xây dựng quy trình nuôi sinh khối giáp
    xác chân chèo phục vụ cho sản xuất giống hải sản.

    CHƯƠNG I
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    1. Các nghiên cứu về giáp xác chân chèo trên thế giới.
    1.1. Đặc điểm sinh học của giáp xác chân chèo.
    1.1.1 Vị trí phân loại.
    Giáp xác chân chèo được xếp trong hệ thống phân loại như sau[8].
    Ngành chân khớp Arthropoda
    Ngành phụ có hàm Mandibullata
    Lớp giáp xác Crustacea
    Lớp phụ chân chèo Copepoda[8]
    Cho đến nay, có nhiều tác giả đã chia lớp phụ chân mái chèo theo các hệ
    thống phân loại khác nhau. TheoChen và Zhang(1965)chia lớp phụ chân chèo
    thành 7 bộ [8].

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Trần Minh Anh (1989). Đặc điểm sinh học và kỷ thuật nuôi tôm he.
    NXB Thành phố Hồ Chí Minh, trang 244-248.
    2. Trần Thái Bái, Hoàng Đức Nhuận & Nguyễn Văn Khang (1978) Động
    vật không xương sống ở nước, tập 3. NXB Giáo Dục
    3. Nguyễn Tiến Cảnh, 2001. Sinh vật phù du quần đảo Trường Sa. Tuyển
    tập công trình nghiên cứu nghề cá biển, tập 2. NXB Nông Nghiệp Hà
    Nội.
    4. Nguyễn Cho & Trương Sĩ Kỳ (1994) Sự di chuyển ngày đêm của động
    vật nổi cửa sông vào đầm và ngược lại. Trong cuốn: Trung tâm khoa
    học tự nhiên và công nghệ quốc gia-Viện Hải Dương Học. NXB Khoa
    học & Kỹ thuật, trang 45-46.
    5. Nguyễn Cho (1988) Sinh vật phù du và nguồn giống đầm Nha Phu.
    Trong cuốn: Tuyển tập nghiên cứu cá biển, tập 8. NXB Khoa học & Kỹ
    thuật, trang 122-133.
    6. Vũ Dũng (1997) Nghiên cứu kỹ thuật phân lập, giữ giống và nuôi sinh
    khối một số loài động thực vật phù du làm thức ăn cho ấu trùng tôm, cá
    giai đoạn đầu. Báo cáo tổng kết đề tài. Viện nghiên cứu Hải sản-Hải
    Phòng 12/1997.
    7. Đặng Ngọc Thanh, Trần Thái Bái & Phạm Văn Biên (1990) Định loại
    động vật không xương sống phía bắc Việt Nam. NXB Khoa học & Kỹ
    Thuật, trang 261 –304.
    8. Nguyễn Văn Khôi (1994) Lớp phụ chân mái chèo (Copepoda) vịnh Bắc
    Bộ. NXB Khoa học & Kỹ thuật.
    9. Vũ Trung Tạng (1987) Sinh vật biển đông. NXB Khoa học & Kỹ thuật,
    trang 56-70.
    10. Vũ Trung Tạng (1997) Sinh thái học các thủy vực. NXB Khoa học &
    Kỹ thuật.
    33
    11. Đỗ Văn Minh và cộng tác viên (2005) kết quả nghiên cứu hoàn thiện
    quy trình sản xuất giống cá giò. Báo cáo tổng kết đề tài.
    12. Nguyễn Thị Kim Liên, Vũ Ngọc Út và TrầnSương Ngọc (2007). Ảnh
    hưởng của các loại tảo làm thức ăn lên sự phát triển của quần thể
    Microsetella norrgica. Báo cáo tổng kết đề tài.
    13. Dussart B.H. & Defaye D. (1997) Introduction To The Copepoda,
    Volume 7. Guides To The Identigication Of The Microionvertebaraes
    Of The Continental Waters Of The Word(1997).
    14. Lacuisse M., Conceicao L. & Dinis M.L. Euterpina Acutifrons
    Handbook. Aquacultrure Research Group Centro De Ciencias Do Mar
    Universide Do Algarve Campus De Gambelas Portugal(2001).
    15. StottrupJ.G & Norsker N.H (1997) Production Use Of Copepoda In
    Marine Fish Larviculture. Aquaculture155, pp 232-247.
    16. Medina M. & Barata C. (2004) Static-Renewal culure Of Acartia tonsa
    (Copepoda: Calanoida) For Ecotoxicological testing. Aquaculture 229
    (2004), pp 203-213.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...