Luận Văn Phân lập nấm Fusarium moniliforme gây bệnh lúa von và xác định dòng nấm tạo giberelin

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 19/4/12.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT LUẬN VĂN


    DIỆP TUYẾT CHÂU, Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 08/2007. “Phân lập nấm Fusarium moniliforme gây bệnh lúa von và xác định dòng nấm tạo giberelin”.
    Giáo viên hướng dẫn: TS. Lê Đình Đôn
    Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 03/2007 đến tháng 08/2007, tại Phòng bệnh cây, Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM và Viện Công Nghệ Sinh Học và Công Nghệ Môi Trường, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM.
    Cây lúa là cây gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển nước ta. Cùng với quá trình phát triển của cây lúa thì các loại dịch bệnh cũng hình thành và gây hại ngày càng nghiêm trọng. Đặc biệt bệnh lúa von đã xuất hiện trở lại trong hai năm gần đây trên các ruộng lúa ở Đồng Bằng Sông Cửu Long làm giảm năng suất đáng kể. Để hiểu rõ hơn về nấm Fusarium moniliforme gây bệnh lúa von và tác nhân làm cho cây lúa phát triển cao lên là do giberelin nên chúng tôi tiến hành các nghiên cứu sau: Phân lập và tách đơn bào tử các dòng nấm Fusarium moniliforme gây bệnh lúa von trên các ruộng lúa ở một số tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long. Phát hiện vùng gen tef của nấm Fusarium moniliforme bằng kỹ thuật PCR. Nuôi cấy các dòng nấm Fusarium moniliforme trong môi trường sản xuất GA3 và định tính GA3 bằng TLC.
    Các kết quả đạt được: Phân lập được 20 dòng nấm Fusarium moniliforme gây bệnh lúa von. Khuếch đại thành công vùng tef của 14 dòng nấm bằng cặp mồi ef1-ef2 bằng kỹ thuật PCR. Trong 20 dòng nấm, chưa phát hiện được dòng nào sản xuất GA3 trong môi trường 20% ICI bằng TLC.

    Chương 1. MỞ ĐẦU 1
    1.1 Đặt vấn đề 1
    1.2 Mục tiêu và nội dung nghiên cứu 2
    1.2.1 Mục tiêu 2
    1.2.2 Nội dung nghiên cứu 2
    Chương 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1 Giới thiệu về bệnh lúa von 3
    2.1.1 Phân bố và thiệt hại 3
    2.1.2 Triệu chứng 3
    2.1.3 Tác nhân 5
    2.1.4 Hình dạng và kích thước 6
    2.1.5 Đặc tính sinh lý 6
    2.1.6 Điều kiện phát sinh và phát triển 7
    2.2 Đại cương về nấm Gibberella fujikuroi 8
    2.2.1 Phân loại học 8
    2.2.2 Sơ lược về Gibberella fujikuroi 8
    2.2.3 Sinh tổng hợp giberelin ở Gibberella fujikuroi 9
    2.3 Giới thiệu về gen tef 10
    2.4 Tổng quát về giberelins 11
    2.4.1 Đại cương về các chất giberelins 11
    2.4.2 Chức năng và vai trò sinh hóa 13
    2.4.2.1 GAs kích thích sự phát triển thân ở những cây lùn và cây hoa thị 13
    2.4.2.2 GAs điều hòa sự chuyển hóa cây con sang giai đọan trưởng thành 14
    2.4.2.3 GAs ảnh hưởng giai đọan bắt đầu ra hoa và sự xác định giới tính 14
    2.4.2.4 GAs đẩy mạnh “fruit set” 14
    2.4.2.5 GAs thúc đẩy sự nảy mầm của hạt 14
    2.4.3 Ứng dụng GAs trong thương mại 15
    2.4.3.1 Trong trồng trọt 15
    2.4.3.2 Sản xuất bia 15
    2.4.3.3 Tăng sản lượng mía 15
    2.4.3.4 Sử dụng trong chọn giống thực vật 16
    2.5 Sắc ký lớp mỏng 16
    2.5.1 Tổng quát về sắc ký lớp mỏng 16
    2.5.2 Ưu điểm của sắc ký lớp mỏng 20
    2.5.3 Một số ứng dụng thông thường của TLC 20
    2.6 Ứng dụng của kỹ thuật PCR20
    Chương 3. VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 21
    3.1 Thời gian và địa điểm thực hiện 22
    3.1.1 Thời gian nghiên cứu 22
    3.1.2 Địa điểm thực hiện 22
    3.2 Vật liệu nghiên cứu 23
    3.3 Vật liệu và phương pháp thí nghiệm 23
    3.3.1 Phân lập, tách đơn bào tử và thu sinh khối nấm 23
    3.3.1.1 Dụng cụ và hóa chất thí nghiệm 24
    3.3.1.2 Phương pháp phân lập nấm 25
    3.3.1.3 Phương pháp cắt đơn bào tử 25
    3.3.1.4 Phương pháp nhân sinh khối 25
    3.3.2 Phương pháp ly trích DNA của nấm 26
    3.3.2.1 Hóa chất và dụng cụ thí nghiệm 26
    3.3.2.2 Phương pháp ly trích DNA 26
    3.3.2.3 Định tính DNA 27
    3.3.2.4 Tinh sạch sản phẩm ly trích 28
    3.3.3 Khuếch đại vùng tef 28
    3.3.3.1 Hóa chất và dụng cụ thí nghiệm 28
    3.3.3.2 Thực hiện phản ứng 29
    3.3.3.3 Đánh giá sản phẩm PCR 29
    3.4 Sắc ký lớp mỏng (TLC) phát hiện GA3 29
    3.4.1 Hóa chất và dụng cụ thí nghiệm 29
    3.4.2 Phương pháp sản xuất GA3 30
    3.4.3 Phương pháp trích GA3 30
    3.4.4 Định tính GA3 bằng TLC 31
    Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32
    4.1 Kết quả thu mẫu bệnh lúa von ở ĐBSCL 32
    4.2 Kết quả phân lập và tách đơn bào tử 33
    4.3 Kết quả nhân sinh khối 35
    4.4 Kết quả ly trích và tinh sạch DNA của nấm 36
    4.5 Kết quả PCR 38
    4.6 Kết quả định tính GA3 bằng TLC 39
    Chương 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41
    5.1 Kết luận 41
    5.2 Đề nghị 41
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 42
    PHỤ LỤC
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...