Luận Văn Phân lập hệ vi khuẩn lactic có hoạt tính bacteriocin trong hạt kefir và ứng dụng

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT
    Bacteriocin là một loại protein do vi khuẩn lên men tạo ra. Với mục tiêu tìm hiểu thêm về tổ hợp vi khuẩn lactic trong hạt kefir và khả năng sinh bacteriocin của chủng LAB nên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Phân lập hệ vi khuẩn lactic có hoạt tính bacteriocin trong hạt kefir và ứng dụng”. Quá trình thí nghiệm chúng tôi đã thực hiện những nội dung và đạt kết quả như sau:
    Nội dung đề tài:
    1. Phân lập hệ vi khuẩn lactic từ hạt kefir có nguồn gốc từ bộ môn Công nghệ sinh học – Đại học Bách Khoa Tp HCM, thử khả năng sinh hoạt tính bacteriocin, định danh chủng mục tiêu bằng bộ kit API 50 CHL.
    2. Lên men thu nhận bacteriocin.
    3. Ứng dụng bảo quản cá Diêu Hồng sơ chế.
    Kết quả đề tài:
    1. Kết quả phân lập hệ vi khuẩn lactic từ hạt kefir: Phân lập được bảy chủng vi khuẩn. Có sáu chủng Gram dương (đều là vi khuẩn lactic) và một chủng Gram âm.
    2. Thử khả năng sinh hoạt tính bacteriocin: có tất cả sáu chủng sinh hoạt tính bacteriocin.
    3. Kết quả khảo sát hoạt tính bacteriocin: Hoạt tính bacteriocin thô của chủng Lactobacillus acidophilus (L2) là 457 AU/ml.
    4. Khảo sát bảo quản cá Diêu Hồng:
    So với mẫu đối chứng (không tác nhân bảo quản) thì mẫu bảo quản bằng dịch bacteriocin thô kết hợp với dịch chitosan 1% bảo quản tối đa ba ngày.
    ---------------------------------------------------------------------
    MỤC LỤC

    MỤC LỤC
    CÁC TỪ VIẾT TẮT
    DANH MỤC BẢNG
    DANH MỤC HÌNH
    DANH MỤC SƠ ĐỒ
    MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    1.1. Kefir
    1.1.1. Nguồn gốc và sự hình thành
    1.1.2. Cấu tạo hạt kefir
    1.1.3. Hệ vi sinh vật trong hạt kefir
    1.2. Vi khuẩn lactic
    1.2.1. Khái niệm
    1.2.2. Phân loại
    1.2.3. Đặc điểm chung.
    1.3. Bacteriocin
    1.3.1. Giới thiệu chung
    1.3.2. Phân loại
    1.3.3. Tính chất
    1.3.4. Hoạt động của bacteriocin
    1.3.5. Tính kháng khuẩn và phương pháp xác định tính kháng khuẩn
    1.3.6. Một số loài vi khuẩn khác sinh bacteriocin
    1.3.7. Ứng dụng của bacteriocin
    1.4. Các nghiên cứu trong và ngoài nước về sản xuất bacteriocin
    1.4.1. Các nghiên cứu trong nước
    1.4.2. Các nghiên cứu nước ngoài
    1.5. Cá Diêu Hồng
    1.5.1. Giới thiệu sơ lược
    1.5.2. Tình hình nuôi ở Việt Nam
    1.5.3. Hệ vi sinh vật cá
    CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
    2.1. Vật liệu
    2.1.1. Giống vi sinh vật
    2.1.2. Môi trường nuôi cấy
    2.1.3. Hóa chất
    2.1.4. Thiết bị và dụng cụ
    2.2. Nội dung đề tài
    2.3. Phương pháp thí nghiệm
    2.3.1. Phân lập hệ LAB trong hạt kefir
    2.3.2. Quan sát đặc điểm đại thể và vi thể
    2.3.3. Thử khả năng sinh acid lactic
    2.3.4. Khảo sát đặc điểm sinh lý
    2.3.5. Các thử nghiệm sinh hóa
    2.3.6. Khảo sát khả năng sinh bacteriocin
    2.3.7. Xác định hoạt tính bacteriocin
    2.3.8. Định danh vi khuẩn bằng bộ kit định danh API 50 CHL
    2.3.9. Thăm dò việc sử dụng bacteriocin thô để bảo quản cá Diêu Hồng sơ chế
    2.4. Phương pháp phân tích
    2.4.1. Phương pháp đánh giá cảm quản
    2.4.2. Phương pháp phân tích tổng số vi khuẩn hiếu khí
    CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ & THẢO LUẬN
    3.1. Hệ vi khuẩn lactic phân lập từ hạt kefir
    3.1.1. Đặc điểm đại thể và vi thể
    3.1.2. Khảo sát khả năng sinh acid lactic
    3.1.3. Đặc điểm sinh lý
    3.1.4. Đặc điểm sinh hóa
    3.1.5. Kiểm tra hoạt tính bacteriocin
    3.1.6. Định danh vi khuẩn lactic bằng bộ kit API 50 CHL
    3.2. Ứng dụng bacteriocin để bảo quản cá diêu hồng sơ chế tối thiểu
    3.2.1. Khảo sát khả năng kháng khuẩn của dịch bacteriocin
    3.2.2. Sử dụng bacteriocin để bảo quản cá diêu hồng
    CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ
    4.1. Kết luận
    4.2. Kiến nghị
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC

    -------------------------------------------------------------------------
    CBHD: ThS. TRẦN THỊ TƯỞNG AN
    KS. QUÁCH ĐỨC TÍNH
    Trường ĐH Bách Khoa TPHCM
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...