Thạc Sĩ Phân lập, chọn lọc các chủng vi sinh vật hữu ích sử dụng trong sản xuất chế phẩm vi sinh tổng hợp xử

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: PHÂN LẬP, CHỌN LỌC CÁC CHỦNG VI SINH VẬT HỮU ÍCH SỬ DỤNG TRONG SẢN XUẤT CHẾ PHẨM VI SINH TỔNG HỢP XỬ LÝ ĐỘN LÓT CHUỒNG TRONG CHĂN NUÔI GÀ TẬP TRUNG

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng v
    Danh mục hình vi
    Phần I MỞ ðẦU 1
    1.1. ðặt vấn ñề 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.3. Yêu cầu 3
    Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU4
    2.1. ðẶC ðIỂM SINH HỌC CỦA NẤM MEN4
    2.1.1. Phân loại nấm men 4
    2.1.2. ðặc ñiểm hình thái, cấu tạo, sinh sản và thành phần của nấm men4
    2.1.3. Dinh dưỡng của nấm men 7
    2.1.4 Cơ sở của việc sử dụng nấm men trong sản xuất các chế phẩm
    sinh học phục vụ chăn nuôi9
    2.2. ðẶC ðIỂM CHUNG CỦA VI KHUẨN LACTIC10
    2.2.1. Phân loại 10
    2.2.2. Lên men lactic 12
    2.2.3. Các chế phẩm sinh học có chứa vi khuẩn lactic sử dụng trong chăn
    nuôi 14
    2.2.4. Các hoạt chất kháng khuẩn của vi khuẩn lactic16
    2.3. CHẾ PHẨM SINH HỌC TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI
    ðỘNG VẬT 19
    2.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ðỘN LÓT CHUỒNG
    LÊN MEN TRONG CHĂN NUÔI23
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    iv
    2.4.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước23
    2.4.2. Tình hình nghiên cứu trong nước29
    Phần III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU33
    3.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU33
    3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU33
    3.2.1. ðối tượng, ñịa ñiểm, thời gian nghiên cứu33
    3.2.2. Nguyên vật liệu 33
    3.2.3. Quy trình phân lập và chọn lọc các chủng visinh vật34
    3.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU 40
    Phần IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN41
    4.1. PHÂN LẬP CÁC CHỦNG NẤM MEN41
    4.1.1. Phân lập các chủng nấm men41
    4.1.2. ðịnh giống các chủng nấm men42
    4.2. CHỌN LỌC CÁC CHỦNG NẤM MEN THÍCH HỢP ðỂ SẢN
    XUẤT CHẾ PHẨM VI SINH TỔNG HỢP46
    4.2.1. Kết quả xác ñịnh khả năng phân giải tinh bột46
    4.2.2. Kết quả xác ñịnh khả năng phân giải protein48
    4.2.3. Khả năng sinh trưởng ở các ñiều kiện nhiệt dộ khác nhau50
    4.2.4. Khả năng sinh trưởng và khả năng tạo sinh khối trên các môi
    trường nuôi cấy khác nhau53
    4.3. PHÂN LẬP VÀ ðỊNH LOẠI CÁC CHỦNG VI KHUẨN
    LACTIC HỮU ÍCH 56
    4.3.1. Kết quả phân lập các chủng vi khuẩn lactic56
    4.3.2. ðịnh giống các chủng vi khuẩn lactic58
    4.4. CHỌN CÁC CHỦNG VI KHUẨN LACTIC THÍCH HỢP ðỂ
    SẢN XUẤT CHẾ PHẨM VI SINH TỔNG HỢP64
    4.4.1. Xác ñịnh khả năng sinh axit lactic và phân giải protein64
    4.4.2. Xác ñịnh khả năng kháng một số vi khuẩn gây bệnh 67
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    v
    4.4.3. Xác ñịnh khả năng sinh trưởng ở các mức nhiệt ñộ khác nhau69
    Phần V KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ73
    5.1. Kết luận 73
    5.1.1. Phân lập các chủng nấm men và ñịnh loại73
    5.1.2. Chọn các chủng nấm men thích hợp ñể sản xuất chế phẩm sinh
    học 73
    5.1.3. Phân lập các chủng vi khuẩn lactic và ñịnh loại73
    5.1.4. Chọn các chủng vi khuẩn lactic thích hợp ñểsản xuất chế phẩm
    sinh học 74
    5.2. Tồn tại và ðề nghị 74
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 75
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 2.1: Hợp chất kháng khuẩn của vi khuẩn lactic và cơ chế tác ñộng17
    Bảng 4.1. Kết quả phân lập nấm men41
    Bảng 4.2. Xác ñịnh giống các chủng nấm men phân lập(theo hệ thống
    phân loại của Lodder, 1971)43
    Bảng 4.3. Xác ñịnh lại kết quả phân loại giống Saccharomyces45
    Bảng 4.4. Khả năng phân giải tinh bột của các chủng nấm men47
    Bảng 4.5. Khả năng phân giải protein của các chủng nấm men49
    Bảng 4.6. Khả năng sinh trưởng của các chủng nấm men ở các mức nhiệt
    ñộ khác nhau 51
    Bảng 4.7. Khả năng sinh trưởng và tạo sinh khối trên các môi trường
    nuôi cấy khác nhau 54
    Bảng 4.8. Kết quả phân lập các chủng vi khuẩn lactic56
    Bảng 4.9. ðặc ñiểm hình thái của các chủng vi khuẩnlactic ñược phân
    lập 59
    Bảng 4.10. ðặc tính sinh lý, sinh hóa của các chủngvi khuẩn lactic phân
    lập ñược 61
    Bảng 4.11. Kết quả ñịnh danh các chủng vi khuẩn lactic63
    Bảng 4.12. Khả năng phân giải protein và sinh axit lactic của các
    chủngvi khuẩn lactic 65
    Bảng 4.13. Khả năng kháng khuẩn của các chủng vi khuẩn lactic68
    Bảng 4.14. Khả năng sinh trưởng ở các mức nhiệt ñộ khác nhau70
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vii
    DANH MỤC HÌNH
    Hình 4.1. Sinh sản nảy chồi 43
    Hình 4.2. Hình thành khuẩn ty giả 43
    Hình 4.3. API
    ®
    20 CAUX test kit sau 72 giờ kiểm tra45
    Hình 4.4. Khả năng phân giải tính bột48
    Hình 4.5. Kết quả phản ứng catalaza57
    Hình 4.6. API test kit lúc 0h và sau 48h nuôi cấy64
    Hình 4.7. Khả năng phân giải protein của các chủng vi khuẩn lactic67
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    viii
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
    Bánh men Hà Nam HN
    Bánh men Hải Dương HD
    Bánh men Gia Lâm GL
    Bánh men Bắc Ninh BN
    Bánh men Hà Tây cũ HT
    Sữa chua nếp cẩm SC
    Men bánh mì BM
    Nem chua NE
    Dưa muối ND
    Gấc ủ chua NG
    Sữa chua Vinamilk VN
    Sữa chua Ba Vì BV
    Sữa chua nếp cẩm SNC
    Yomost YM
    Elovi EV
    Wellyo WY
    Men sống Probio PR
    Bioacimin BA
    Biosubtyl BS
    Bioneo plus BN
    Lactophyl LP
    Biolactyl BL
    Mayonnaise MA
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    1
    Phần I
    MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Hiện nay ngành chăn nuôi truyền thống nói chung vàchăn nuôi gà nói
    riêng ñang phải ñối mặt với một vấn ñề rất nan giảiñó là gây ra sự ô nhiễm
    nghiêm trọng môi trường không khí và nước. Mức ô nhiễm nước thải chăn
    nuôi gia cầm ñược xác ñịnh vượt giới hạn cho phép hàng trăm lần như mức
    nhiễm Colifom vượt theo tăng dần theo quy mô nông hộ - gia trại – trang trại
    là 114,24 lần – 108,5 lần – 187,5 lần. Hàm lượng các khí ñộc tại khu vực có
    chăn nuôi ñược xác ñịnh gấp 11,2 – 15 lần giới hạn cho phép và tăng dần ở
    quy mô lớn. ðộ nhiễm khuẩn không khí cũng cao dần theo quy mô và vượt
    giới hạn từ 19,72 lần ñến 25,2 lần.
    Sự ô nhiễm ñã tạo ra mùi hôi, khí ñộc và ruồi muỗi trong chuồng nuôi,
    dễ phát sinh dịch bệnh, do ñó làm tăng chi phí thuốc thú y, con vật chậm lớn,
    chi phí thức ăn cao, chất lượng sản phẩm kém, hiệu quả kinh tế thấp và ảnh
    hưởng ñến sức khoẻ của con người (Drummon và cs. 1980, Attar và Brake,
    1988). Trong chăn nuôi gà, do xử lý không tốt nên khí NH
    3, H
    2
    S . thối, ñộc
    phát tán, gây bệnh ñường hô hấp cho gà ñẻ trứng, tỷlệ ñẻ giảm thấp; một số
    cơ sở có môi trường nuôi dưỡng kém, tỷ lệ mắc bệnh mãn tính cao. Tỷ lệ chết
    trong suốt quá trình chăn nuôi lên tới 35% (Wathes,1998).
    Một số biện pháp xử lý ô nhiếm ñã và ñang sử dụng như thu gom chất
    thải hàng ngày, dọn rửa chuồng, sử dụng bể biogas, ủ phân, làm thức ăn cho
    cá . ñã phần nào giải quyết ñược vấn ñề phân và chất thải chăn nuôi. Tuy
    nhiên trong chăn nuôi trang trại với số lượng lớn cũng không thể giải quyết sự
    lên men hết số lượng phân và nước thải rửa chuồng nuôi, hơn nữa biện pháp
    này cũng rất tốn nước và nhân công.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    Vì vậy, ñể có thể xử lý phân, chất thải chăn nuôi một cách triệt ñể, tạo
    môi trường trong sạch mà không phải tốn tiền và nhân công, không phải thực
    hiện hàng ngày thì một trong những giải pháp hiệu quả là sử dụng chế phẩm
    vi sinh vật ñể xử lý chất ñộn lót nền chuồng nuôi, nhằm làm giảm mùi hôi,
    phân huỷ phân, chất thải ngay tại chỗ.
    Vì vậy, ñể có thể xử lý phân, chất thải chăn nuôi một cách triệt ñể, tạo môi
    trường trong sạch mà không tốn tiền và nhân công, k hông phải thực hiện hàng
    ngày thì một trong những giải pháp hiệu quả là sử dụng chế phẩm vi sinh vật ñể
    xử lý ñộn lót nền chuồng nuôi, nhằm làm giảm mùi hôi, phân hủy phân, chất thải
    ngay tại chỗ. Việc sử dụng chế phẩm vi sinh này ñemlại những lợi ích sau:
    - Làm giảm phân, giảm mùi hôi thối, giảm khí ñộc trong chuồng nuôi,
    tạo môi trường sống tốt cho gà, cải thiện môi trường sống cho người lao ñộng;
    - Giảm tỷ lệ mắc bệnh ñặc biệt là bệnh ñường hô hấp. Tỷ lệ chết và ñào
    thải giảm; tăng chất lượng thịt, trứng: tỷ lệ nạc cao, giá trị dinh dưỡng lớn,
    giảm tồn dư kháng sinh;
    - Tăng hiệu quả kinh tế: Chu kỳ nuôi so với bình thường ngắn, rủi ro ít,
    lợi nhuận cao (giảm công lao ñộng và giảm chi phí cho thay ñộn lót chuồng,
    giảm công và chi phí trong việc chữa trị con vật bịbệnh, giảm chi phí thức
    ăn ), thu hồi vốn nhanh và nhiều lợi ích khác.
    ðể có ñược chế phẩm vi sinh tốt, ñạt ñược mục tiêuñề ra cần phải từng
    bước thực hiện hai công việc cơ bản là: chọn lọc giống vi sinh vật và xây
    dựng quy trình sản xuất. ðó là cơ sở ñể chúng tôi thực hiện ñề tài: “Phân lập,
    chọn lọc các chủng vi sinh vật hữu ích sử dụng trong sản xuất chế phẩm vi
    sinh tổng hợp xử lý ñộn lót chuồng trong chăn nuôi gà tập trung”
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    Chọn lọc ñược các chủng vi sinh vật hữu ích từ bánhmen rượu, các sản
    phẩm lên men, các sản phẩm thương mại có chứa vi sinh vật hữu ích ñể sử
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    dụng trong sản xuất chế phẩm vi sinh tổng hợp xử lýñộn lót chuồng trong
    chăn nuôi gà tập trung.
    1.3. Yêu cầu
    Các chủng nấm men ñược chọn lọc phải ñáp ứng các tiêu chí sau:
    - Có khả năng phân giải tinh bột, protein cao;
    - Có khả năng thích ứng với môi trường, sinh trưởngtốt ở các ñiều kiện
    nhiệt ñộ khác nhau.
    Các chủng vi khuẩn ñược chọn lọc phải ñáp ứng các tiêu chí sau:
    - Có khả năng ức chế một số vi khuẩn gây bệnh, gây thối trong chuồng
    nuôi như E. coli, Salmonella ;
    - Có khả năng sinh axit lactic cao;
    - Có khả năng thích ứng với môi trường, sinh trưởngtốt ở các ñiều kiện
    nhiệt ñộ khác nhau.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    Phần II
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. ðẶC ðIỂM SINH HỌC CỦA NẤM MEN
    2.1.1. Phân loại nấm men
    Thuật ngữ Nấm men (yeast, levure) chỉ là tên chung ñể chỉ nhóm vi
    nấm thường có cấu tạo ñơn bào và thường sinh sôi nảy nở bằng phương pháp
    nảy chồi (budding). Nấm men không thuộc về một taxon phân loại nào nhất
    ñịnh, chúng có thể thuộc ngành Nấm túi (Ascomycota) hoặc ngành Nấm ñảm
    (Basidiomycota).
    Muốn phân loại nấm men người ta thường dựa vào ñặc ñiểm hình thái
    và ñặc tính sinh lý của nấm men. Căn cứ vào ñặc ñiểm hình thái học có thể
    xác ñịnh ñược tới giống men, còn muốn phân loại chitiết hơn cần căn cứ vào
    ñặc tính sinh lý. Theo Lodder J. (1971) nấm men ñược chia thành 39 giống
    thuộc 3 họ. ðó là:
    - 22 giống trong họ Endomycetdaceae(Lớp nang khuẩn gồm các nấm
    men sinh bào tử). Một số giống phổ biến như Endomycopsis, Saccharomyces,
    Pichia, Saccharomycopsis, Schizosaccharomyces.
    - 5 giống trong họ Sporobolomycetaceae(Lớp nấm bất toàn sinh bào tử
    bắn). Một số giống phổ biến như Rhodosponidium, Sporobolomyces
    - 12 giống trong họ Criptococcaceae(Lớp nấm bất toàn không sinh bào
    tử) trong ñó có một số giống phổ biến như Torulopsis, Candida,
    Pityrosporon, Trigonopsis, Cryptococcus.
    Cách phân loại này ñã ñược sử dụng rộng rãi cho ñếnnay vì nó ñã tổng
    kết lại một cách khá hoàn thiện vấn ñề phân loại nấm men của các tác giả trước.
    2.1.2. ðặc ñiểm hình thái, cấu tạo, sinh sản và thành phần của nấm men
    2.1.2.1. ðặc ñiểm hình thái, cấu tạo và sinh sản
    a. Hình thái, cấu tạo
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    Nấm men thường có hình cầu hoặc hình bầu dục, một số loại có hình
    que và một số hình dạng khác. Kích thước trung bìnhcủa nấm men là 3-5 x 5-10µm. Cấu tạo tế bào của nấm men gồm thành tế bào, màng tế bào chất, tế
    bào chất, ty thể, riboxom, nhân, không bào và các hạt dự trữ.
    b. Sinh sản của nấm men
    Tế bào men rượu sản sinh rất nhanh, chỉ trong thời gian ngắn ñã sinh ra
    trong môi trường một sinh khối rất lớn. Chính vì vậy tốc ñộ sinh sản và tổng
    lượng tế bào là những chỉ tiêu cần thiết ñể chọn giống nấm men tốt. Cho ñến
    nay người ta thấy rằng nấm men không chỉ sinh sản bằng hình thức vô tính
    mà còn khả năng sinh sản bằng hình thức hữu tính.
    Sinh sản vô tính: Gồm hai hình thức là tự phân và gián phân:
    Tự phân (amutoz): Nhân bắt ñầu chia làm hai và sau ñó chia tế bào men
    làm hai phần.
    Gián phân (mutoz): Là hình thức sinh sản mọc chồi. Tế bào men tạo
    thành chồi, chồi lớn dần lên và tách khỏi tế bào mẹtrở thành tế bào ñộc lập.
    Nảy chồi là cách sinh sản vô tính ñiển hình của nấmmen. Khi ñó thành
    tế bào mở ra ñể tạo ra một chồi (bud). Chồi phát triển thành tế bào con và có
    thể tách khỏi tế bào mẹ ngay từ khi còn nhỏ hoặc cũng có thể vẫn không tách
    ra ngay cả khi lớn bằng tế bào mẹ. Nhiều khi nhiều thế hệ vẫn dính vào một tế
    bào ñầu tiên nảy chồi và tạo thành một cành nhiều nhánh tế bào trong giống
    như cây xương rồng. Chồi có thể mọc ra theo bất kỳ hướng nào (nảy chồi ña
    cực - multilateral budding) hoặc chỉ nảy chồi ở haicực (nảy chồi theo hai cực
    - Bipolar budding) hoặc chỉ nảy chồi ở một cực nhấtñịnh (nảy chồi theo một
    cực - monopolar budding).
    Nấm men còn có hình thức sinh sản phân cắt như vi khuẩn. Có thể hình
    thành một hay vài vách ngăn ñể phân cắt tế bào mẹ thành những tế bào phân
    cắt (fission cells). ðiển hình cho kiểu phân cắt này là các nấm men thuộc chi
    Schizosaccharomyces.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Lê Thanh Bình, Phạm Ngọc Lan, Yoshi Benno (1999).“Tác dụng tăng
    cường ñối với gia cầm của chế phẩm vi sinh vật PRO 99”. Tuyển tập
    báo cáo tại hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc năm 1999.
    2. Nguyễn Lân Dũng (1970).Giá trị dinh dưỡng của nấm men và việc sản
    xuất, sử dụng nấm men gia súc hiện nay. Nấm men dùng trong chăn
    nuôi lợn. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 239-257, 1970.
    3. Nguyễn Lân Dũng (1986). Men gia súc và men rượu. NXB Khoa học
    kỹ thuật 1986, tr. 71.
    4. Nguyễn Lân Dũng (1993). Phân lập và tuyển chọn các chủng nấm men
    thuộc chi Sacharomycopsistích luỹ sinh khối cao trong môi trường có
    nguồn carbon duy nhất là tinh bột. (Cộng tác với Nguyễn Thị Mùi, Cù
    Phương Lan). Tạp chí Sinh học, 1993, 15(4): 100-104.
    5. Nguyễn Thị Hồng Hà, Lê Thiên Minh, Nguyễn Thuỳ Châu. 2003.
    Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm vi khuẩn lactic probiotic.
    Tuyển tập báo cáo tại Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc năm
    2003. 75-79. 251-255.
    6. Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Hồng Vân, Lê Tấn Hưng,
    Trần Thạnh Phong (2004a). ”Kết quả khảo nghiệm chế phẩm VEM và
    BIOII trên ao nuôi tom sú”. Tuyển tập Hội thảo Toàn Quốc về nghiên
    cứu và ứng dụng Khoa học Công nghệ trong nuôi trồngthuỷ sản tại
    Vũng Tàu 22-24/12/2004, tr. 257-266.
    7. Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Hồng Vân, Lê Tấn Hưng,
    Trần Thạnh Phong (2004b). ”Nghiên cứu sản xuất chế phẩm VEM dùng
    trong nuôi trồng thuỷ sản” Tuyển tập Hội thảo Toàn Quốc về nghiên
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    76
    cứu và ứng dụng Khoa học Công nghệ trong nuôi trồngthuỷ sản taị
    Vũng Tàu 22-24/12/2004, tr 911-918.
    8. Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Hồng Vân, Lê Tấn Hưng,
    Trần Thạnh Phong (2007a). Sản xuất và thương mại hóa các sản phẩm
    sinh học dùng trong nuôi trồng thủy sản. Báo cáo Hội nghị khoa học và
    công nghệ 2007. Phần II. Tr. 291-225.
    9. Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trần Thạnh Phong, Lê Tấn Hưng,
    Trương Hồng Vân (2007b). Giảm thiểu ô nhiễm mùi hôichuồng trại và
    sản xuất phân vi sinh từ chuồng bằng chế phẩm sinh học. Báo cáo Hội
    nghị khoa học và công nghệ 2007. Phần II. Tr. 226-230.
    10. Lê Tấn Hưng, Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Thị Hồng
    Vân (2003). “Nghiên cứu sản xuất chế phẩm Probiotic BIO II và kết
    quả thử nghiệm trên ao nuôi tôm”, Tuyển tập báo cáo khoa học tại Hội
    nghị công nghệ sinh học toàn Quốc 2003, Hà Nội, 16-17/12/2003, Nhà
    xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tr. 75-79.
    11. Nguyễn Thúy Hương, Trần Thị Tưởng An (2008). Thu nhận
    Bacteriocin bằng phương pháp lên men bởi tế bào lactococcus lactic cố
    ñịnh trên chất mang cellulose vi khuẩn (BC) và ứngdụng trong bảo
    quản thịt tươi sơ chế tối thiểu. Science & Technology Development,
    Vol 11, No.09 – 2008.
    12. Phạm Thị Ngọc Lan và Lê Thanh Bình, (2003). ðặc ñiểm phân loại
    chủng Lactobacillus probiotic CH123 và CH 126 phân lập từ ñường
    ruột của gà. Tuyển tập báo cáo tại Hội nghị Công nghệ Sinh học Toàn
    quốc năm 2003. tr.101-105.
    13. Lê Khắc Quảng (2004). “ Công nghệ EM – Một giải pháp phòng bệnh
    cho gia cầm có hiệu quả ”. Báo cáo chuyên ñề khoa học.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    77
    14. Nguyễn Quang Thạch (2000). “ Nghiên cứu thử nghiệm và tiếp thu
    công nghệ vi sinh vật hứu hiệu trong nông nghiệp vàvệ sinh môi
    trường” Báo cáo tổng kết nghiệm thu ñề tài khoa học.
    15. Nguyễn Khắc Tuấn (1996). Giáo trình Vi sinh vật học. NXB Nông
    nghiệp Hà Nội, 1996.
    16. Viện sinh học nhiệt ñới (2005). “Nghiên cứu sản xuất chế phẩm BIO-F
    sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh từ rác thải sinh hoạt” Báo cáo tổng
    kết nghiệm thu ñề tài khoa học.
    II. TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI
    17. Attar, A.J. and J.T. Brake. 1988. Ammonia control: Benefits and trade-offs. Poultry Digest, August, 1988.
    18. Ahmed, T. & Kanwal, R. (2004). Biochemical characteristics of lactic
    acid producing bacteria and preparation of camel milk cheese by using
    starter culture. Pakistan Veterinary Journal, 24, 87-91.
    19. Anjum M. I., Khan A. G., Azim A., Afzal M. (2005). Effect of dietary
    supplementation of multi-strain probiotic on broiler growth
    performance. Pakistan Vet. J., 2005. 25(1).
    20. Bayane A, Roblain D, Dauphin RD, Destain J, DiawaraB, Thonart
    P(2006). Assessment of the physiological and biochemical
    characterization of a Lactic acid bacterium isolated from chicken faeces
    in sahelian region. Afr. J. Biotechnol. 5: 629-634.
    21. Belfiore, C., P. Castellano and G. Vignolo, 2007. Reduction of Esche-richia coli population following treatment with bacteriocins from lactic
    acid bacteria and chelators. Food Microbiology, 24:223-229.
    22. Bergey's Manual of Systematic Bacteriology (2nd ed.2004),
    23. Bromberg Renata, Izildinha Moreno, Cintia Lopes, Zaganini, Roberta
    Regina Delboni, Josiane de Oliveira, (2004). Isolation of Bacteriocin
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    78
    producing Lactic acid bacteria from meat amd meat products and its
    spectrum of inhibitory activity.Brazilian J. Microbiol., 35, 137-144.
    24. Carlie F. S. (1984). Ammonia in Poultry Houses: A Literature Review.
    World's Poultry Sc. 40:99-111.
    25. Carr, L. E., F.W.Wheaton, and L.W. Douglas (1990). Empirical models
    to determine ammonia concentrations from broiler litter. Trans. ASAE
    33:1337–1342.
    26. Chang M. H. và. Chen T. C (2003). Reduction of Broiler House
    Malodor by Direct Feeding of a Lactobacilli Containing Probiotic.
    International Journal of Poultry Science 2, 2003. (5): 313-317.
    27. Chiang, S. H. and W. M. Hsieh, 1995. Effect of direct-fed
    microorganisms on broiler growth performance and litter ammonia
    level. Asian-Aust. J. Anim. Sci., 8: 159-162.
    28. Delves-Broughton J., Blackburn P., Evans R.J., Hugenholtz J. (1996):
    Applications of the bacteriocin, nisin. Antonie van Leeuwenhoek, 69:
    193–202.
    29. Desouky SG, Ibrahim SM. Effect of antimicrobial metabolites
    produced by lactic acid bacteria (Lab) on quality aspects of frozen
    tilapia (Oreochromis niloticus) fillets.World Journal of Fish and
    Marine Sciences. 2009;1(1):40–45.
    30. Drummond, J.G., S.E. Cursi, J. Simon and H.W. Norton. 1980. Effects
    of aerial ammonia on growth and health of young pigs.J. Animal Sci.
    50:1085-1091.
    31. Ennahar S., Sashihara T., Sonomoto K., Ishizaki A. (2000). Class IIa
    bacteriocins: biosynthesis, structure and activity.FEMS Microbiol.
    Rev. 24, p. 85–106.
    32. Gürdil G. A. K., Kic P., Yıldız Y., Öner Đ. (2001). The Effect of Hot
    Climate on Concentrations of NH3
    in Broiler and Laying-Hen Houses.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    79
    International Conference on Weather Extremes as a Limiting Factor of
    Biometeorological Processes.International Bioclimatological
    Workshop, Racková – Slovak Republic.
    33. Havenaar, R., Ten Brink, B. and Huis in’t Veld J. H. J. (1992).
    Selection of strains for Probiotic use. In: Probiotics. The Scientific
    Basis, R. Fuller (Ed.) (Chapman & Hall, London) pp.209–221.
    34. Liu, Z. F.; Wang, L. J.; Beasley, D.; Oviedo, E (2007). Effect of
    moisture content on ammonia emissions from broiler litter: A
    laboratory study.J. Atmos. Chem. (2007) 58: 41-53.
    35. Lodder, J. (Ed.) (1971): The yeasts. 2
    nd
    Ed.Amsterdam. London. North-Holland Publ. Comp. 1385 pp.
    36. Nair, P.S. and Surendran, P.K. (2005). Biochemical Characterization of
    lactic acid bacteria isolated from fish and prawn. J. of Culture
    Collections, 4:48-52.
    37. Nes IF, Holo H. 2000. Class II antimicrobial peptides from lactic acid
    bacteria. Biopolymers 55:50-61.
    38. Nettles CG, Barefoot SF (1993). Biochemical and genetic
    characteristics of Bacteriocins of food-associated lactic acid bacteria.
    J. Food Prot. 56: 338-356.
    39. O’Dea E. E., Fasenko G. M.,. Allison G. E, Korver D. R., Tannock G. W.,
    Guan L. L. ( 2006). Investigating the Effects of Commercial Probiotics on
    Broil Chick Quality and Production Efficiency. Poult Sci 2006. 85:1855-1863.
    40. Olaoye OA, Onilude AA (2009). Isolation and biochemical profiles of
    numerous strains of lactic acid producing bacteria from various parts
    of a domestic West African goat (Capra hircus).Australian J. Basic
    and Appl. Sci. 3: 460–466.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...