Luận Văn Phân cấp thứ tự ưu tiên các thông số ô nhiễm cho ngành dệt nhuộm dựa trên tải lượng ô nhiễm

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN . . i
    LỜI CAM ĐOAN . . ii
    DANH MỤC VIẾT TẮT . iii
    DANH MỤC HÌNH . . iv
    DANH MỤC BẢNG . v
    CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU . . 1
    1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ . . 1
    1.2 MỤC TIÊU . . 2
    1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . . 2
    1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU . . 2
    1.5 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI . . 3
    1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC THỰC TIỄN . . 3
    1.7 CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI . 3
    CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NGÀNH DỆT
    NHUỘM . . 5
    2.1 HIỆN TRẠNG QLMT CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM . 5
    2.1.1 Những cách tiếp cận về quản lý và bảo vệ môi trường công nghiệp . . 5
    2.1.2 Các công cụ pháp lý trong quản lý ô nhiễm công nghiệp . 8
    2.1.3 Tổng quan các giải pháp quản lý môi trường áp dụng cho các doanh nghiệp
    . 13
    2.1.3.1 Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 . . 13
    2.1.3.2 Sản xuất sạch hơn . 15
    2.1.3.3 Quản lý nội vi . 19
    2.2 HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ QLMT TRONG NGÀNH DỆT NHUỘM 21
    2.2.1 Vị trí của ngành dệt trong nền công nghiệp nước ta . 21
    2.2 .2 Quy trình sản xuất . . 23
    2.2.3 Hiện trạng QLMT của ngành dệt nhuộm . . 25
    2.3 TỔNG QUAN CÁC CHẤT Ô NHIỄM SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI . . 27




    2.3.1 Phân tích các chất gây ô nhiễm môi trường không khí . 27
    2.3.2 Ô nhiễm môi trường nước . . 30
    2.3.3 Thành phần và tính chất dòng thải của ngành dệt nhuộm . 32
    2.3.3.1 Đối với không khí . 32
    2.3.3.2 Đối với môi trường nước . . 33
    2.3.3.3 Chất thải rắn . . 35
    CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . . 37
    3.1 KHUNG NGHIÊN CỨU . . 37
    3.1.1 Phương pháp xác định cường độ ô nhiễm . 37
    3.1.2Sơ đồ nghiên cứu . 41
    3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN . 42
    3.2.1 Đánh giá mức độ ô nhiễm theo tải lượng của các chất ô nhiễm . 42
    3.2.2 Đánh giá mức độ ô nhiễm theo độc tính . . 43
    3.2.3 Ứng dụng vào tính toán cho ngành dệt may . 45
    CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . . 46
    4.1 DIỄN BIẾN TẢI LƯỢNG CỦA CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG 3 NĂM
    2004-2006 . . 46
    4.1.1 Phát thải vào môi trường không khí . 46
    4.1.2 Phát thải vào môi trường nước . . 49
    4.2 KẾT QUẢ ƯỚC TÍNH TẢI LƯỢNG Ô NHIỄM THEO KHỐI LƯỢNG . . 52
    4.2.1 Phát thải vào môi trường không khí . . 52
    4.2.2 Phát thải vào môi trường nước . . 58
    4.3 KẾT QUẢ ƯỚC TÍNH TẢI LƯỢNG Ô NHIỄM THEO ĐỘC TÍNH . . 60
    4.3.1 Diễn biến phát thải qua 3 năm 2004-2006 . . 60
    4.3.1.1 Phát thải qua môi trường không khí . 61
    4.3.1.2 Phát thải qua môi trường nước . . 66
    4.4 SẮP XẾP THỨ TỰ ƯU TIÊN CỦA CÁC PHÂN NGÀNH TRONG TOÀN
    NGÀNH DỆT NHUỘM . . 66
    4.4.1 Đối với môi trường không khí . . 66
    4.4.1.1 Theo khối lượng . . 66
    4.4.1.2 Theo độc tính . . 68
    4.4.2 Đối với môi trường nước . . 70
    4.4.2.1 Theo khối lượng . . 70




    4.4.2.2 Theo độc tính . . 72
    4.4.2.3 So sánh các phân ngành theo khối lượng và độc tính . . 72
    4.5 SO SÁNH TẢI LƯỢNG Ô NHIỄM CỦA CÁC CHẤT Ô NHIỄM VỚI MỘT
    SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP KHÁC . . 73
    4.5.1 Đối với môi trường nước . . 74
    4.5.2 Đối với môi trường không khí . . 75
    CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CÁC CHẤT Ô
    NHIỄM ƯU TIÊN . 77
    5.1 HẠN CHẾ, BẤT CẬP CHUNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI
    TRƯỜNG . . 77
    5.2 GIẢI PHÁP CHUNG TRONG VIỆC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG . 79
    5.3 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CÁC CHẤT Ô NHIỄM ƯU TIÊN CỦA
    NGÀNH DỆT NHUỘM . . 80
    5.3.1 Đối với môi trường không khí . . 80
    5.3.2 Đối với môi trường nước . . 82
    CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ . . 85
    6.1 KẾT LUẬN . 85
    6.2 KIẾN NGHỊ . . 86

    CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
    1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
    Nghành công nghiệp dệt nhuộm là một trong các ngành công nghiệp có bề dày
    truyền thống ở nước ta trong những năm qua.
    Trong thời gian mở cửa của đất nước ta hiện nay, ngành này cũng chiếm một vai
    trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà
    nước và giải quyết công ăn việc làm cho khá nhiều lao động, nhờ chính sách đổi
    mới mở cửa ở Việt Nam đã có 72 doanh nghiệp nhà nước, 40 doanh nghiệp tư
    nhân, 40 dự án liên doanh và 100% vốn đầu tư nước ngoài cùng các tổ hợp đang
    hoạt động trong lĩnh vực dệt nhuộm.Tuy vậy, ngành dệt nhuộm đang là nguồn gây
    ô nhiễm môi trường khá mạnh mà tiêu biểu là các chất thải mà ngành xả thải ra
    ngoài môi trường.
    Trên thực tế ở Việt Nam xảy ra tình trạng đánh đồng giữa các thông số ô nhiễm vì
    vậy chưa biết thông số nào cần được giảm, và các ngành khác nhau nhưng đều
    dùng chung một thông số giống nhau. Ngoài ra trong cùng một ngành nghề nhưng
    các thông số ô nhiễm cũng khác nhau do đó ta cần phải phân cấp thứ tự ưu tiên của
    các thông số. Nỗ lực giảm ô nhiễm chưa thực sự hợp lý do nguồn lực và kinh phí
    có hạn mà phải quan tâm nhiều đến thông số ô nhiễm khác nhau. Hiện nay mặc dù
    nhà nước đã có nhiều văn bản, luật pháp qui định việc bảo vệ môi trường đối với
    các cơ sở sản xuất chế biến như: thu phí nước thải và sắp tới là khí thải, ban hành
    các qui chuẩn mới đặc thù cho từng loại hình nguồn thải khác nhau. Nhưng trong
    các chất ô nhiễm, chất nào cần được ưu tiên quan tâm xử lý trước vẫn là một vấn
    đề chưa được giải quyết đối với toàn ngành công nghiệp chế biến ở Việt Nam nói
    chung và từng ngành nói riêng. Chính vì thế, việc phân cấp thứ tự ưu tiên cho các
    chất ô nhiễm là vấn đề cấn được quan tâm đặc biệt. Việc phân cấp thứ tự ưu tiên
    trên các chất ô nhiễm sẽ giúp các nhà quản lý tập trung các nguồn lực và giải pháp

    phù hợp nhằm làm giảm bớt các tác động đến môi trường, để có thể phân bổ kinh
    phí và việc quản lý sẽ có tính định hướng và thực tế hơn.
    Chính vì vậy, tôi xin đưa ra nghiên cứu này nhằm giúp cho các nhà quản lý xác
    định được thông số nào có ô nhiễm cao nhất và đưa ra biện pháp làm giảm tải
    lượng ô nhiễm của các thông số nhằm đem lại hiệu quả cao trong sản xuất và giảm
    tải lượng ô nhiễm đến môi trường.
    1.2 MỤC TIÊU
    Phân cấp thứ tự ưu tiên các thông số ô nhiễm cho ngành dệt nhuộm dựa trên tải
    lượng ô nhiễm nhằm làm giảm tải lượng ô nhiễm của ngành.
    1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    Để đạt được các mục tiêu đề ra, đề tài đã sử dụng các phương pháp cụ thể
    sau:
    · Phương pháp tập hợp số liệu: thu nhập các tài liệu của ngành dệt nhuộm,
    tìm hiểu thành thần tính chất của các chất có trong ngành.
    · Ước tính tải lượng ô nhiễm dựa trên cường độ ô nhiễm của IPPS
    (Industrial Pollution Projection System, hệ thống dự báo ô nhiễm công
    nghiệp) do World Bank thực hiện và xuất bản năm 1995. Và số lượng
    nhân công từ tổng cục thống kê (GSO).
    · Xử lý số liệu thống kê
    1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
    · Nghiên cứu các thông số ô nhiễm của ngành dệt nhuộm.
    o Đối với môi trường nước: BOD,TSS.
    o Đối với môi trường không khí: SO2, NO2, CO, VOC, Bụi mịn,
    Tổng bụi lơ lửng.
    · Các ngành xí nghiệp, công nghiệp dệt của cả nước.
    1.5 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI

    · Thời gian: từ 09/05/11-4/07/11
    · Phạm vi: toàn ngành dệt nhuộm của Việt Nam
    · Nội dung: bước đầu chỉ tập trung phân cấp thứ tự ưu tiên của các
    thông số ô nhiễm cho ngành dệt nhuộm dựa trên tải lượng ô nhiễm.
    Sau đó, sẽ triển khai áp dụng cho tất cả các ngành công nghiệp chế
    biến của Việt Nam.
    1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC THỰC TIỄN
    Ý nghĩa khoa học: phân cấp thứ tự ưu tiên của các chất trong cùng ngành,
    phân cấp tải lượng ô nhiễm của các ngành khác nhau.
    Ý nghĩa thực tiễn: xây dựng phương pháp cho các nhà quản lý môi trường
    nhằm quản lý và giảm thiểu ô nhiễm.
    1.7 CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI
    Cấu trúc của đề tài gồm có 6 chương:
    v Chương 1: mở đầu
    Đề cập đến tính cấp thiết và các cơ sở cho quá trình thực hiện đồ án.
    v Chương 2: hiện trang quản lý môi trường ngành dệt nhuộm
    Tổng quan về hiện trạng quản lý môi trường công nghiệp của ngành
    dệt nhuộm như luật, qui định và các chính sách đồng thời tổng quan
    về các hệ thống quản lý môi trường áp dụng trong doanh nghiệp như:
    ISO14001, SXSH, Quản lý nội vi, Xử lý cuối đường ống.
    v Chương 3: phương pháp nghiên cứu
    Dựa trên cường độ ô nhiễm của IPPS do World Bank thực hiện, xuất
    bản 1995 và số liệu nhân công từ tổng cục thống kê (GSO) cung cấp
    để áp dụng tính toán tải lượng ô nhiễm phát thải vào môi trường
    không khí và môi trường nước được tính theo khối lượng và độc tính.
    v Chương 4: kết quả và thảo luận đề tài

    Tính toán đưa ra kết quả, sau đó nhận xét, đánh giá các thông số ô
    nhiễm dựa trên tải lượng ô nhiễm. Từ đó, tìm ra được thông số nào có
    hàm lượng phát thải lớn nhất vào môi trường không khí và nước.
    So sánh kết quả với các ngành công nghiệp khác cũng sử dụng
    phương pháp nghiên cứu là ước tính tải lượng dựa trên cường độ ô
    nhiễm.
    v Chương 5: đề xuất giải pháp quản lý và xử lý các chất ô nhiễm ưu tiên
    Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý môi trường
    cho các doanh nghiệp, từ đó làm giảm tải lượng ô nhiễm các thông số
    ưu tiên của môi trường không khí và nước.
    v Chương 6: Kết luận-kiến nghị
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...