Báo Cáo Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước theo luật định - slide + word

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    


    Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước là một công cụ phân cấp quản lý tài chính quan trọng của một quốc gia, để quản lý quá trình hình thành và phân bố một cách có hiệu quả việc sử dụng các nguồn lực tài chính khan hiếm của quốc gia đó, tạo tiền đề và điều kiện thuận lợi thúc đẩy sự phát triển hài hoà và điều kiện thuận lợi thúc đẩy sự phát triển hài hoà cả về kinh tế và xã hội, bảo đảm mục tiêu ổn định, công bằng và bền vững, thông qua việc thoả mãn nhu cầu xã hội. Trên cơ sở đó tạo điều kiện tăng thu nhập, cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư.

    Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng nước, tuỳ thuộc vào quan điểm, và nhận thức của các nhà hoạch định phân cấp quản lý ngân sách về mục tiêu, định hướng, nhịp độ phát triển và những ràng buộc khác mà phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước ở mỗi quốc gia là khác nhau. Ở Việt Nam, nhất là sau 1986, luôn theo đuổi chủ trương hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước theo hướng linh hoạt, chủ động, phù hợp với điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội, nhằm phát huy vai trò của ngân sách Nhà nước trong việc thúc đẩy sự phát triển các ngành và các vùng kinh tế. Điển hình là từ năm 1996 Luật ngân sách Nhà nước lần đầu tiên được xây dựng, sau đó được thay thế bằng Luật ngân sách Nhà nước năm 2002 đã góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả quản lý điều hành ngân sách theo chủ trương trên. Sau nhiều năm là kim chỉ nam cho công tác phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước, đến nay đứng trước sự biến đổi phát triển đi lên từng ngày, từng giờ trên khắp các vùng, miền trên toàn quốc, Luật ngân sách Nhà nước đã bộc lộ nhiều lạc hậu, hạn chế cần được bổ sung, hoàn thiện để phù hợp với tình hình mới. Tiểu luận “Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước theo luật định” của nhóm ra đời với mục đích tìm hiểu, phân tích những nội dung cơ bản của Luật ngân sách Nhà nước hiện hành, đồng thời vạch ra ưu, nhược điểm, từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm đóng góp vào công tác xây dựng Luật ngân sách Nhà nước hoàn thiện hơn trong thời gian tới.


    MỤC LỤC

    


    Lời mở đầu

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

    trang 1

    1.1. Tổng quan về ngân sách Nhà nước trang 1

    1.1.1. Khái niệm ngân sách Nhà nước trang 1

    1.1.2. Vai trò của ngân sách Nhà nước trang 1

    1.1.2.1. Đảm bảo tài chính cho hoạt động của Nhà nước trang 1

    1.1.2.2. Thúc đẩy kinh tế phát triển, khắc phục khuyết tật của cơ chế thị trường

    trang 1

    1.2. Tổng quan về phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước trang 2

    1.2.1. Khái niệm phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước trang 2

    1.2.2. Sự cần thiết của phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước trang 3

    1.2.3. Nguyên tắc phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước trang 3

    1.2.3.1. Phù hợp với phân cấp quản lý KT-XH của đất nước trang 4

    1.2.3.2. Đảm bảo vai trò chủ đạo của NSTW và tạo cho NSĐP vị trí độc lập tương đối trong một hệ thống NSNN thống nhất trang 4

    1.2.3.3. Phân định rõ nhiệm vụ thu, chi giữa các cấp trang 4

    1.2.3.4. Đảm bảo công bằng trong phân cấp NS trang 5

    1.2.4. Nội dung phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước trang 5

    1.2.4.1. Về thẩm quyền NS trang 5

    1.2.4.2. Phân định nội dung cụ thể về từng nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp NS trang 6

    1.2.4.3. Quy định mối quan hệ giữa các cấp ngân sách trang 6

    1.2.4.4. Phân quyền về thành lập và sử dụng các quỹ tài chính trang 7

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY trang 8

    2.1. Hệ thống quản lý ngân sách Nhà nước Việt Nam trang 8

    2.1.1. Quá trình phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước Việt Nam trang 8

    2.1.1.1. Giai đoạn 1: từ năm 1967 đến 1983 trang 8

    2.1.1.2. Giai đoạn 2: từ năm 1983 đến 1989 trang 8

    2.1.1.3. Giai đoạn 3: từ năm 1989 đến 1996 trang 8

    2.1.1.4. Giai đoạn 4: từ 1996 đến nay trang 8

    2.1.2. Hệ thống quản lý ngân sách Nhà nước Việt Nam trang 9

    2.1.3. Quyền hạn, trách nhiệm của các cấp TW, địa phương trong quản lý NS

    trang 10

    2.1.3.1. Quốc hội trang 10

    2.1.3.2. Ủy ban thường vụ Quốc hội trang 10

    2.1.3.3. Ủy ban kinh tế và ngân sách của Quốc hội; Hội đồng dân tộc và các ủy ban khác của Quốc hội trang 10

    2.1.3.4. Chính phủ trang 10

    2.1.3.5. Bộ tài chính trang 10

    2.1.3.6. Bộ kế hoạch và đầu tư trang 11

    2.1.3.7. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trang 11

    2.1.3.8. Cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và cơ quan khác ở TW

    trang 11

    2.1.3.9. Hội đồng nhân dân các cấp trang 11

    2.1.3.10. Ủy ban nhân dân các cấp trang 11

    2.1.3.11. Đơn vị dự toán ngân sách trang 12

    2.2. Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước theo luật định trang 12

    2.2.1. Phân cấp nguồn thu giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương

    trang 12

    2.2.1.1. Nguồn thu của ngân sách trung ương trang 12

    2.2.1.2. Nguồn thu của ngân sách địa phương trang 13

    2.2.1.3. Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa NSTW và NSĐP

    trang 14

    2.2.2. Phân định nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương trang 15

    2.2.2.1. Nhiệm vụ chi của ngân sách trung ương trang 15

    2.2.2.2. Nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương trang 16

    2.3. Thực trạng phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước ở Việt Nam hiện nay

    trang 17

    2.3.1. Thực trạng phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước tại Việt Nam trang 17

    2.3.1.1. Thu ngân sách trang 17

    2.3.1.2. Chi ngân sách trang 19

    2.3.2. Đánh giá thực trạng phân cấp quản lý NSNN ở Việt Nam trang 19

    2.3.2.1. Thành tựu trang 19

    2.3.2.2. Hạn chế trang 23

    2.3.2.3. Nguyên nhân của những mặt hạn chế trang 26

    CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁC NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM trang 27

    3.1. Kinh nghiệm về phân cấp quản lý ngân sách trên thế giới trang 27

    3.1.1. Thực tiễn phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ở các nước trên thế giới

    trang 27

    3.1.1.1. Australia trang 27

    3.1.1.2. Cộng hoà Liên bang Đức trang 28

    3.1.1.3. Philippines trang 30

    3.1.1.4. Thái Lan trang 31

    3.1.1.5. Anh trang 31

    3.1.1.6. Malaysia trang 33

    3.1.1.7. Trung Quốc trang 35

    3.1.1.8. Kazakhstan trang 36

    3.1.2. Kinh nghiệm rút ra từ phân cấp quản lý NS các nước trên thế giới

    trang 38

    3.1.2.1. Phân cấp quản lý NS là vấn đề mà bất kỳ NN nước nào cũng quan tâm

    trang 38

    3.1.2.2. Hệ thống NS được tổ chức phù hợp với hệ thống hành chính trang 38

    3.1.2.3. Phân cấp phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản trong quản lý ngân sách

    trang 39

    3.1.2.4. Xu hướng trong phân cấp quản lý NSNN theo 2 xu hướng: tập quyền và phân quyền trang 39

    3.1.2.5. Việc phân cấp quản lý NS ở các nước không lồng ghép, NS cấp trên không bao gồm NS cấp dưới, NS CP không bao gồm NSĐP trang 40

    3.2. Kiến nghị giải pháp đổi mới phân cấp quản lý NSNN tại Việt Nam trang 41

    3.2.1. Khắc phục tính lồng ghép trong phân cấp quản lý ngân sách trang 41

    3.2.2. Lập ngân sách theo đầu ra trang 43

    3.2.3. Làm rõ phạm vi ngân sách trang 45

    3.2.4. Xác định tỷ lệ phân chia giữa NSTW và NSĐP linh hoạt hơn trang 45

    3.2.5. Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi theo hướng phân cấp nhiều hơn cho địa phương nhằm phát huy quyền làm chủ, năng động, sáng tạo của địa phương trang 46

    3.2.5.1. Về phân cấp nguồn thu trang 46

    3.2.5.2. Phân cấp nhiệm vụ chi trang 46

    3.2.5.3. Việc quản lý vốn đầu tư trang 47

    3.2.5.4. Phân cấp chi thường xuyên về sự nghiệp giáo dục- đào tạo, y tế cho cấp huyện trang 48

    3.2.6. Quy định cụ thể khoản chi đầu tư từ NSNN trang 48

    3.2.7. Cải cách hệ thống quản lý thuế trang 48

    3.2.8. Tăng cường sự minh bạch trang 49

    Kết luận
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...