Luận Văn Phân Bố Tần Số Cho Mạng Thông Tin Di Động

Thảo luận trong 'Viễn Thông' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 10/7/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHÂN BỔ TẦN SỐ CHO MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG
    Một vấn đề đặt ra là làm sao có thể đáp ứng chất lượng phục vụ cho số thuê bao ngày càng tăng lên một cách nhanh chóng trong khi tài nguyên tần số hoàn toàn có giới hạn. Do đó vấn đề cơ bản của các nhà mạng là làm sao để tăng hiệu quả sử dụng băng tần số lên tối đa, đáp ứng nhu cầu về dung lượng cho mạng. Một trong những vần đề quan trọng của quá trình quy hoạch và tái quy hoạch mạng là phân bổ tần số hợp lí. Nó không chỉ có ý nghĩa về mặc chất lượng dịch vụ mà còn có ý nghĩa kinh tế trong việc sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên. Vì vậy trong LVTN này, em sẽ tiến hành một số giải pháp để thực hiện vấn đề trên, cụ thể là:

    • Tìm hiểu những kiến thức cơ bản về mạng GSM, quá trình quy hoạchmạng thông tin di động, đặc biệt là cách phân bổ tần số tối ưu. Từ đó dựng chương trình mô phỏng.

    • Đối với việc phân bổ tần số trong quá trình quy hoạch cũng như tái quy hoạch mạng di động, yêu cầu đặt ra là phải sử dụng lại tần số tối đa nhưng vẫn thỏa mãn các điều kiện đặt ra để hạn chế can nhiễu đồng kênh và can nhiễu kênh lân cận. Điều kiện đặt ra ở đây chính là khoảng cách tần số tối thiểu gán cho các cặp cell. Từ đó, em viết chương trình“GÁN KÊNH TẦN SỐ CHO MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG” bằng ngôn ngữ C# nhẳm tìm ra lời giải tương đối hợp lý cho vấn đề này.

    • Phân tích, so sánh ưu nhược điểm của 2 cách sector 120o và 60o trong việc tái sử dụng lại tần số dựa trên kết quả mô phỏng có được từ chương trình mô phỏng
    Nội Dung
    Chương 1: GIỚI THIỆU
    1.1 Khái quát tình hình của ngành viễn thông ở Việt Nam
    1.2 Mục đích và nội dung của đề tài
    Chương 2: LÝ THUYẾT VỀ QUY HOẠCH MẠNG DI ĐỘNG
    2.1 Lịch sử phát triển và phân cấp cấu trúc vật lí mạng GSM
    2.2 Mô hình hệ thống thông tin di động GSM
    2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình lan truyền
    2.4 Tiến trình quy hoạch mạng
    Chương 3: XÂY DỰNG THUẬT TOÁN PHÂN BỔ TẦN SỐ
    3.1 Đặt vấn đề
    3.2 Bài toán phân bổ tần số
    3.3 Thuật toàn giải bài toán phân bổ tần số và ví dụ
    Chương 4: CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG “GÁN KÊNH TẦN SỐ CHO MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG”
    4.1 Giao diện người dùng, ý nghĩa các thông số
    4.2 Trường hợp dung lượng phân bố đều ở các cell
    4.3 Trường hợp dung lượng tăng cục bộ ở 1 vùng nhất định trong cluster
    Chương 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁ TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI
    5.1 kết luận
    5.2 Hướng phát triển

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...