Luận Văn Phân bố hàm lượng muối dinh dưỡng (NO2, NO3, NH4, PO4, SiO4) khu vực cửa sông Mêkông

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Phân bố hàm lượng muối dinh dưỡng (NO2, NO3, NH4, PO4, SiO4) khu vực cửa sông Mêkông


    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN .i
    MỤC LỤC ii
    DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .iv
    DANH MỤC BẢNG v
    DANH MỤC HÌNH vi
    PHẦN I: MỞ ĐẦU 1
    PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN. 3
    2.1.1. Sông MêKông. . 3
    2.1.2. Khu vực cửa sông Mêkông . 5
    2.2. MUỐI DINH DƯỠNG, VAI TRÒ CỦA MUỐI DINH DƯỠNG. . 9
    2.2.1 Muối dinh dưỡng Nitơ 10
    2.2.2. Muối dinh dưỡng Photpho. 15
    2.2.3. Muối dinh dưỡng Silicate . 17
    2.3. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÂN BỐ MUỐI DINH
    DƯỠNG KHU VỰC CỬA SÔNG. 18
    PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 21
    3.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 21
    3.1.1. Đối tượng nghiên cứu. . 21
    3.1.2. Phạm vi nghiên cứu. 21
    3.1.3. Địa điểm nghiên cứu 21
    3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 21
    3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
    3.3.1. Phương pháp thu mẫu. 22
    3.3.2. Phương pháp lấy mẫu và xử lý mẫu. 23
    Luận văn tốt nghiệp khóa 2008-2012 SVTH: Nguyễn Hữu Thắng
    iii
    3.3.3. Phương pháp phân tích 23
    3.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 27
    PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 28
    4.1. CÁC YẾU TỐ THỦY LÝ KHU VỰC VEN BIỂN CỬA SÔNG
    MÊKÔNG THÁNG 12/2011 VÀ THÁNG 03/2012. 28
    4.1.1. Phân bố nhiệt độ (
    o
    C). 28
    4.1.2. Phân bố độ mặn (
    0
    /
    00
    ). 29
    4.1.3. Phân bố độ đục (đơn vị: NTU) . 30
    4.2. PHÂN BỐ HÀM LƯỢNG MUỐI DINH DƯỠNG KHU VỰC VEN
    BIỂN CỬA SÔNG MÊKÔNG . 31
    4.2.1. Phân bố hàm lượng nitrate (N-NO3
    -). 31
    4.2.2. Phân bố hàm lượng nitrite (N-NO2
    -). . 34
    4.2.3. Phân bố hàm lượng ammonia (N-NH4
    +
    ). . 37
    4.2.4. Phân bố hàm lượng photpho (P-PO4
    3-). . 40
    4.2.5. Phân bố hàm lượng Silicate (Si-SiO
    3
    -). 43
    4.3. BIẾN ĐỘNG MUỐI DINH DƯỠNG KHU VỰC VEN BIỂN CỬA
    SÔNG MÊKÔNG NĂM 2009 - 2012. 45
    4.4. BIẾN ĐỘNG MUỐI DINH DƯỠNG TẠI TRẠM 7 (CỬA ĐỊNH
    AN) KHU VỰC VEN BIỂN CỬA SÔNG MÊKÔNG TỪ NĂM 2005 – 2012.
    50
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 55
    KẾT LUẬN 55
    ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 56
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 57


    PHẦN I: MỞ ĐẦU
    Môi trường ngày nay không chỉ là vấn đề quan tâm của mỗi quốc gia mà đã
    trở thành vấn đề toàn cầu. Đặc biệt môi trường nước là mộtvấn đề được quan tâm
    hàng đầu vì chúng rất dễ bị ô nhiễm và gây ra những ảnh hưởng trực tiếp cho con
    người, các quần thể sinh vật đồng thời dễ lan truyền những tác động xấu ra những
    vùng lân cận. Trong nuôi trồng thủy sản, kiểm tra, đánh giá và xử lí nướcđầu vào là
    đặc điểm cơ bản để xác định tiềm năng của sự phát triển NTTS.
    Ở nước ta, nhìn chung môi trường nước còn tương đối tốt, nhưng ở một số
    thủy vựcđã xảy ra tình trạng ô nhiễm nặng nề do nhiều nguyên nhân mà phần lớn
    trong số đó có nguồn gốc từ các hoạt động của con người.
    Đặc biệt trong mấy năm gần đây, ở các tỉnh ven biển Nam Bộ nói chung và
    Đồng Bằng Sông Cửu Long nói riêng, việc phát triển mạnh mẽ nuôitrồng thủy sản
    và các hoạt động kinh tếđã mang lại nhiều lợi ích kinh tế. Tuy nhiên, mặt trái của
    nó là các động tiêu cực tới môi trường cũng đã diễn ra do sự phát triển thiếu quy
    hoạch, tự phát và trình độ dân trí chưa cao.
    Vùng ven biển cửa sôngMêkông là vùng rất nhạy cảm và đang tiếp tục hình
    thành [1]. Khu vực ven biển cửa sôngMêkôngcó vị trí quan trọng, nênđược nghiên
    cứu nhiều từ đầu thế kỷ XX. Chất lượng môi trường nước khu vực cửa sông
    Mêkông còn tương đối tốt, nhưng ở một số vùng đã xảyra trình trạng ô nhiễm.
    Muối dinh dưỡng là yếu tố quan trọng trong hệ sinh thái nói chung và hệ sinh
    thái cửa sôngnói riêng. Muối dinh dưỡng ảnh hưởng trực tiếp đến sức sản xuất sơ
    cấpcủa thủy vực. Chính vì vậy, phân bố hàm lượngmuối dinh dưỡng trong vùng
    cửa sông ảnh hưởng đến chu trìnhvật chất trong hệ sinh thái cũng như gây ra những
    hiện tượngbất thường ví dụ: sự mất cân bằng dinh dưỡng, nở hoa của tảo, yếm khí
    trong khu vực.
    Các quá trình tự nhiên: chế độ thủy triều, hoạt động sóng gió,dòng chảy cũng
    góp phần làm biến đổi muối dinh dưỡng ở khu vực này.
    Luận văn tốt nghiệp khóa 2008-2012 SVTH: Nguyễn Hữu Thắng
    2
    Vấn đề cấp thiết là tìm hiểu quy luật phân bố của muối dinh dưỡng tại vùng
    cửa sông. Nên tôi chọn đề tài: “Phân bố hàm lượngmuối dinh dưỡng (NO2, NO
    3
    ,
    NH4, PO
    4
    , SiO4
    -) khu vực cửa sông Mêkông”, góp phần tìm hiểu về quy luật phân
    bố của muối dinh dưỡng tại vùng cửa sôngvà đề xuất một số biện pháp có thể cải
    thiện chất lượng môi trườnghiện nay.
    Đề tài được thực hiện với các nội dung:
    1. Phân tích các yếu tố thủy lý(nhiệt độ, độ mặn, độ đục) vàmuối dinh
    dưỡng khu vực ven biển cửa sông Mêkông.
    2. Phân bố hàm lượng muốidinh dưỡng (NO
    2, NO
    3
    ,NH4, PO
    4
    , Si) ở khu vực
    ven biển cửa sông Mêkông.
    Với đề tài này hy vọng sẽ cung cấp được những thông tin có ích, góp phần
    vào việc bảo vệ môi trường khu vực nguyên cứu.Hiểu hơn về quy luật phân bố hàm
    lượng muối dinh dưỡng (NO
    2, NO
    3, NH
    4, PO
    4
    , Si) ở khu vực ven biển cửa sông.


    PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN.
    2.1.1. Sông MêKông.
    Sông MêKông là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn
    từ Trung Quốc, chảy qua Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia và đổ ra Biển Đông
    ở Việt Nam.
    Hình 2.1: Bản đồ lưu vực sông Mêkông vi.wikipedia.org
    Độ dài đứng thứ 12trên thế giới(thứ 7 tại châu Á),lưu lượng nước đứng thứ
    10 trên thế giới (lưu lượng hàng năm đạt khoảng 500 –550 tỉ m
    3
    /năm). Lưu lượng
    trung bình 13.200 m³/s, vào mùa nước lũ có thể lên tới 30.000 m³/s. Lưu vực sông
    rộng khoảng 795.000 km² (theo số liệu của Ủy ban sông Mêkông) hoặc hơn
    810.000 km² (theo số liệu của Encyclopaedia Britannica 2004). Đầu nguồnxuất
    phát từ vùng núi cao tỉnh Thanh Hải, băng qua Tây Tạng theo suốt chiều dài tỉnh
    Vân Nam (Trung Quốc), qua các nước Myanma, Thái Lan, Lào, Campuchia trước
    Luận văn tốt nghiệp khóa 2008-2012 SVTH: Nguyễn Hữu Thắng
    4
    khi vào Việt Nam. Các quốc gia kể trên (trừ TrungQuốc) nằm trong Ủy ban sông
    Mêkông
    Đặc điểm thủy văn nổi bậtsông Mêkông là vai trò điều tiếtdòng nước bởi hồ
    Tonlé Sap ở Campuchia, đây là hồ thiên nhiên lớn nhất Đông Nam Á màngười
    Việt thường gọi là "Biển Hồ". Biển Hồ có vai trò rất quan trọng trong việc giảm lũ
    ở hạ lưu, nhiều nhất là tháng 8 giảm lưu lượng nước hạ lưu đến 7290 m
    3
    /s, tuy
    nhiên tháng 12 lại bổ sung nước cho hạ lưu là 6690 m
    3
    /s nên lũ ở ĐBSCL rút chậm
    hơn ở Phnom-Penh. Mùa khô tháng 4 lưu lượng bổ sung của biển Hồ cho hạ lưu là
    427 m
    3
    /s nên hạ lưu thiếu nước ngọt và nước biển xâm nhập sâu vào đất liền.
    ĐBSCL là phần cuối của châu thổ sông Mêkông có diện tích 39000 km
    2
    chiếm 5% diện tích toàn lưu vực [1]. Ngoài sông Tiền và sông Hậu, các sông còn lại
    của ĐBSCL chỉ giữ nhiệm vụ tiêu nước,mùa mưa lưu lượng không đáng kể so với
    sông Tiền và sông Hậu. Lưu lượng nước sông Mêkông từ 500 –550 tỉ m
    3
    /năm
    nhưng lưu lượng các tháng không đều, như tháng 4 chiếm 1.6% lượng nước cả năm,
    tháng 10 chiếm 17.3% lượng nước cả năm. Lượng nước mùa mưa đạt 25800 m
    3
    /s
    tháng 10, lượng nước mùa khô chỉ có 2340 m
    3
    /s tháng 4.
    Sự phân bố lưu lượng nước giữa sông Tiền và sông Hậu trong năm không
    đều. Tại điểm Tân Châu (sông Tiền) lưu lượng bình quân chiếm từ 76 –85% và
    Châu Đốc (sông Hậu) chiếm 15-24 % tùy theo mùa [1].
    Dòng chảy của sông Mêkông chia ra hai nhánh,nhánh tây bắc và nhánh
    bắc. Nhánh tây bắc được biết đến nhiều hơn, vị thế gần đèo Lungmug với chiều dài
    87,75 km. Nhánh bắc chảy xuống từ rặng núi Guosongmucha, từ độ cao 5224 m -kinh tuyến đông 94°41'44", vĩ tuyến bắc 33°42'41", gồm hai nhánh phụ có chiều dài
    91,12 km và 89,76 km [19]. Năm 1999, dưới sự hợp tác các nước Trung Hoa, Mỹ
    và Nhật Bản đã chính thức xác minh nguồn mạch sông Cửu Long thuộc nhánh bắc
    [16].Các con số về độ dài của sông dao động trong khoảng 4.200 km đến 4.850 km
    [19].
    Luận văn tốt nghiệp khóa 2008-2012 SVTH: Nguyễn Hữu Thắng
    5
    Gầnmột nửa chiều dài con sông chảytrên lãnh thổ Trung Quốc, đoạn đầu
    nguồnđược gọi là Lan Thương Giang. Đoạn sông Lan Thương Giang thườngcó
    các hẻm núi sâu, và con sông này rời Trung Quốc khi độcao chỉ còn khoảng 500 m
    so với mực nước biển.
    Bắt đầu từ Phnôm Pênh, sông Mêkôngchia thành 2 nhánh: bên phải là sông
    Ba Thắc sang Việt Nam gọi là Hậu Giang (sông Hậu)và bên trái của sôngMêkông
    sang Việt Nam gọi là Tiền Giang(sông Tiền)cả hai đều chảy vào khu vực đồng
    bằng châu thổ rộng lớn ở Nam Bộ Việt Nam(Đồng Bằng Sông Cửu Long), dài
    khoảng220 - 250 km mỗi sông. Tại Việt Nam, sông Mêkông còn có tên gọi là sông
    Lớn, sông Cái hay sông Cửu Long.
    2. 1.2. Khu vực cửa sông Mêkông .
    Đồng Bằng Sông Cửu Long (vùng cửa sông Mêkông) có diện tích tự nhiên
    khoảng 39747km
    2
    , chiếm 12% diện tích cả nước, diện tích vùng biển đặc quyền
    kinh tế rộng khoảng 360000 km
    2
    , chiếm 37% tổng diện tích vùng đặc quyền kinh tế
    của cả nước và hàng trăm đảo lớn nhỏ thuộc hai ngư trường trọng điểm là Đông và
    Tây Nam Bộ [1]. Toàn vùng có khoảng 750 km chiều dài bờ biển (chiếm khoảng
    23% tổng chiều dài bờ biển toàn quốc ) với 22 cửa sông, cửa lạch và hơn 800.000
    ha bãi triều (70-80% là bãi triều cao).
    Điều kiện như vậy đã tạo nên những vùng đất ngập nước qui mô lớn với bản
    chất lầy mặn và đadạng về kiểu môi trường sinh thái (mặn, lợ, ngọt), cũng như các
    hệ thống canh tác tương đối đồng nhất, đôi khi không phân biệtđược bằng địa giới
    hành chính như: vùng tứ giác Long Xuyên, Đồng Tháp Mười, bán đảo Cà Mau .
    Điều kiện giao thoa mặn, lợ, ngọt cũng đã tạo nên một vùng sinh thái đặc thù, hiếm
    thấy trên thế giới, rất thuận lợi cho phát triển sản xuất thủy sản [7].
    Địa hình:Vùng cửa sông ven biển ĐBSCL khá bằng phẳng, cao trình nhất
    khoảng 1.81 mét đo được ở các khu vực giồng cát, cửa sông và thấp nhất dưới 0.25
    mét ở khu vực bán đảo Cà Mau [1].


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài Liệu Tiếng Việt
    1. Bộ Thủy Sản Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II, 1998. Báo cáo đề
    tài điều tra nghiên cứu sử dụng hợp lý hệ sinh thái vùng cửa sông ven biển thuộc hệ
    thống sông Cửu Long để bảo vệ nguồn lợi và phát triển nuôi trồng thủy sản. Bộ
    Thủy Sản.
    2. BTNMT, 2009. Báo cáo môi trường Quốc gia năm Những thách thức lớn
    về môi trường khu công nghiệp Việt Nam. Bộ Tài Nguyên & Môi Trường.
    3. Đoàn Văn Bộ,2001. Các phương pháp phân tích hóa học nước biển. NXB
    Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
    4. Lê Văn Cát, 2007. Xử lý nước thải giàu hợp chất N&P. NXB Khoa Học
    Tự Nhiên và Công Nghệ. Tr 32-39.
    5. Lê Văn Cát, Đỗ Thị Hồng Nhung, Ngô Ngọc Cát, 2000. Nước nuôi thủy
    sản, chất lượng & giải pháp cải thiện chất lượng. NXB Khoa học & Kĩ thuật.
    6. Viện Hải Dương Học, Báo cáo tổng kết kết quả quan trắc môi trường vùng
    biển phía nam. Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường. 2005-2011.
    7. Nguyễn Thanh Sơn, 2005. Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam. NXB
    Giáo Dục.
    8. Phạm Thị Thùy Trang, 2007. Ảnh hưởng của việc sử dụng phân đạm đến
    khả năng tích lũy hàm lượng NO
    3
    -, NH
    4
    +
    trong nước mặt và nước ngầm tại xã Đặng
    Xá huyện Gia Lâm tp. Hà Nội. Luận văn tốt nghiệp.
    9. Vũ Trung Tạng, 1997. Sinh thái học các thủy vực. Đại học Quốc gia VN,
    Hà Nội. Tr 370.
    10. Lê Thị Vinh, Dương Trọng Kiểm, Nguyễn Hồng Thu, Phạm Hữu Tâm,
    Phạm Hồng Ngọc, 2008. Ảnh hưởng của các hoạt động kinh tế -xã hội đến chất
    lượng thủy vực khu vực cửa Bé Nha Trang. Tạp chí khoa học công nghệ biển 8(4).
    Tr 67-81.
    11. Lê Thị Vinh, 2011. Sự phân bố của các muối dinh dưỡng tại vùng ven
    biển cửa sông Mêkông. Tạp chí khoa học công nghệ biển XVIITr 67-81.
    Luận văn tốt nghiệp khóa 2008-2012 SVTH: Nguyễn Hữu Thắng
    58
    Tài Liệu Tiếng Anh
    12. Alonso, A., Camargo, J.A., 2003. Short-term toxicity of ammonia, nitrite,
    and nitrate to the aquatic snail Potamo-pyrgus antipodarum (Hydrobiidae,
    Mollusca). Bull. Environ. Contam. Toxicol. 70, 1006–1012.
    13. Bricker,S.B., J.G.Ferreira, andT.Simas, 2003. An integrated
    methodology for assessment of estuarine trophic status.Ecological Modelling 169,
    pp 39-60.
    14. Boyd, C.E.1990. Wanter quality in p onds aquaculture. Ala. Agr. Exp.
    Sta., Auburn Univer., Ala.462 pp.
    15. Coope, G.R.; Lemdahl, G.; Lowe, J.J.; Walkling, A. (4 tháng 5 năm
    1999). "Temperature gradients in northern Europe during the last glacial-Holocene
    transition(14–9 14 C kyr BP) interpreted from coleopteran assemblages". Journal of
    Quaternary Science 13 (5): 419-433.doi:10.1002/(SICI) 1099-1417(1998090)13:5<419::AID-JQS410>3.0.CO;2-D. Article first published online.
    16. http://www.jac.or.jp/english/jan/vol2/mekong.pdf .
    17. Knepp, G.L., Arkin, G.F., 1973. Ammonia toxicity levels and nitrate
    tolerance of channel catfish (Ictalurus punctatus). Prog. Fish-Cult. 35, 221–224.
    18. M.C.Th. Scholten, E.M. Foekema, H.P. Van Dokkum, N.H.B.M. Kaag
    and R.G. Jak Eutrophication Management and Ecotoxicology.
    http:www.scribd.com/doc/49443054/EUTROPHICATION-CHAP-1.
    19. Masayuki Kitamura, Vol. 1, October 2001. The source of the Mekong
    River, Qinghai, China Discovery and First Descent of the Mekong Headwaters.
    Exploration Club of the Tokyo University of Agriculture Japanese Alpine News.
    20. Maren Voss, Deniz Bombar, Joachim Dippner, Đoan Nhu Hai, Julia
    Grosse, Nguyen Ngọc Lan, Iris Liskow, Natalie Loick và Rolf Peinert , 2007.
    Special feature of the nitrogen cycle in the south china sea of south Vietnam. Báo
    cáo tóm tắt hội nghị khoa học quốc gia “Biển Đông -2007”.Tr 45-46.
    Luận văn tốt nghiệp khóa 2008-2012 SVTH: Nguyễn Hữu Thắng
    59
    21. Oldham, R.S., Lathan, D.M., Hilton-Brown, D., Towns, M., Cooke, A.S.,
    Burn, A., 1997. The effect of ammonium nitrate fertilizer on frog (Rana temporaria)
    survival. Agric. Ecosys. Environ. 61, 69-74.
    22. Poxton.M.G., Lloyd, N.T., 1989, Fluctuations in ammonia production by
    eels( ngulla amilla L.) as a result of feeding strate by.In: De Pauw, No, Jacpers, E;
    Ackefors, H.J Wilkins,N.(Eds), Aquaculture-aBiotechnology in progress. Vol.2.
    European Aquaculture Society, Brenlence, Belgium, pp 1125-1135.
    23. Sharma, B., Ahlert, R.C., 1977. Nitrification and nitrogen removal. Water
    Res. 11, 897–925.
    24. Snow, A.M.and Ghaly, A.E, 2008. Use of Barley for the Purification of
    Aquaculrure wastewater in a Hydroponics system. American Journal of
    Environmental Sciences 4, pp: 97-98.
    25. Smith, V.H., Tilman, G.D., Nekola, J.C., 1999. Eutrophication: impacts
    of excess nutrient inputs on freshwater, marine, and terrestrial ecosystems. Environ.
    Pollut. 100, 179–196.
    26. Technical Bulletin 038 –12/04/00, Plant Health Care Inc.
    27. TimonthyR. Parsons, Yoshiaki maita and carol M. Lawi, 1989.
    Amannual of chemical and biological methods for seawater analysis.
    28. Tsai, S.-J., Chen, J.-C., 2002. Acute toxicity of nitrate on Penaeus
    monodon juveniles at different salinity levels. Aquaculture 213, 163-170.
    29. Westin, D.T., 1974. Nitrate and nitrite toxicity to salmonid fishes. Prog.
    Fish-Cult. 36, 86–89.
    Tài liệu web:
    30. Thông tin về khí tượng –thời tiết khu vực ĐBSCL (cửa sông Mêkông).
    http://fsiu.mard.gov.vn/data/khituong-htm.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...