Đồ Án Ống nanô cacbon (CNTs )

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU

    Công nghệ nano đang là trọng tâm nghiên cứu của các nhà khoa học trên toàn thế giới, hứa hẹn sẽ mang lại nhiều thành tựu giống như cuộc cách mạng công nghệ thông tin và điện tử viễn thông của thế kỷ 20. Trong đó ống nano cacbon (CNTs) với các tính chất ưu việt hiện đang được chú ý nhiều nhất. Có hai hướng nghiên cứu, ứng dụng chính của CNTs. Hướng thứ nhất tập chung chế tạo hàng loạt CNTs để sử dụng chế tạo các loại vật liệu như composite, màng mỏng, pin nhiên liệu, cảm biến Hướng thứ hai tập chung vào điều khiển vị trí, kích thước, cấu trúc CNTs để ứng dụng trong các linh kiện tinh vi như làm đầu phát xạ điện tử, transistor, đầu dò

    Mặc dù hướng nghiên cứu thứ hai phức tạp hơn, đòi hỏi nhiều công sức và tiền của hơn, nhưng lợi nhuận nó đem lại là rất lớn. Chính vì vậy, em đã chọn thực hiện đồ án tốt nghiệp của mình theo hướng này, nhằm chế tạo CNTs mọc đồng đều, nhỏ, có độ sạch cao và mọc thẳng đứng để ứng dụng làm nguồn phát xạ trường lạnh trong các thiết bị như màn hình, các loại kính hiển vi điện tử

    Em xin chân thành cảm ơn sự tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trong công việc của các thầy cô giáo Bộ môn Vật liệu điện tử, Viện Vật lý kỹ thuật, đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn - TS. Nguyễn Hữu Lâm, đã giúp em hoàn thành được mục tiêu của đồ án. Tuy nhiên kết quả đạt được vẫn còn nhiều mặt hạn chế. Em mong có được nhiều ý kiến đóng góp từ các thầy cô và các bạn, cũng như sự hưởng ứng tham gia nghiên cứu tích cực của các sinh viên khoá sau để đề tài ngày càng hoàn thiện và sớm đi đến ứng dụng trong thực tế cuộc sống.


    MỤC LỤC

    PHẦN A. TỔNG QUAN VỀ ỐNG NANO CACBON (CNTs)
    Chương 1. Giới thiệu chung về ống nanô cacbon 4

    1.1 Lịch sử của fulơren và ống nanô cacbon 4
    1.2 Cấu trúc của ống cacbon và các sai hỏng 4
    1.3 Các tính chất đặc biệt của ống nanô cacbon 6
    Chương 2. Các phương pháp tổng hợp ống nanô cacbon 8
    2.1 Giới thiệu 8
    2.2 Cơ chế hình thành ống cacbon 8
    2.3 Phương pháp phóng điện hồ quang 9
    2.3.1 Tổng hợp ống nanô cacbon đơn vách 9
    2.3.2 Tổng hợp ống nanô cacbon đa vách 11
    2.4 Các phương pháp bốc bay bằng laser 12
    2.4.1 Một số đặc điểm 13
    2.4.2 Tổng hợp ống cacbon đơn vách với số lượng lớn 13
    2.4.3 Phương pháp sử dụng xung cao tần từ chùm laser điện tử tự do 13
    2.4.4 Phương pháp sử dụng bột và laser liên tục 14
    2.5 Các phương pháp lắng đọng hoá học từ pha hơi (CVD) 14
    2.5.1 Phương pháp CVD plasma tăng cường 14
    2.5.2 Phương pháp CVD nhiệt 15
    2.5.3 Phương pháp CVD dùng cồn 15
    2.5.4 Mọc từ pha hơi 16
    2.5.5 Phương pháp CVD dùng gen khí 16
    2.5.6 Phương pháp CVD nhiệt dùng laser 16
    2.6 Phương pháp tổng hợp từ ngọn lửa 16
    Chương 3. Làm sạch 18
    3.1 Giới thiệu 18
    3.2 Các kỹ thuật 18
    3.2.1 Ôxy hoá 18
    3.2.2 Xử lý bằng axít 18
    3.2.3 Ủ nhiệt 18
    3.2.4 Dùng siêu âm 19
    3.2.5 Làm sạch bằng từ trường 19
    3.2.6 Vi lọc 19
    3.2.7 Cắt tỉa 19
    3.2.8 Phép ghi sắc 20
    3.3 Kết luận 20

    PHẦN B. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ

    Chương 4. Đề tài và phương pháp thực hiện 23

    4.1 Mục tiêu và phương pháp của đề tài 23
    4.2 Hệ thí nghiệm 23
    4.2.1 Sơ đồ tổng quát 23
    4.2.2 Các lò nhiệt 24
    4.2.3 Các bộ đo và điều khiển lưu lượng khí 24
    4.2.4 Các bộ phận khác 25
    4.3. Các bước tiến hành thí nghiệm 26
    4.3.1 Chuẩn bị mẫu 26
    4.3.2 Làm sạch hệ lò thí nghiệm 27
    4.3.3 Lắp mẫu và kiểm tra đường khí 27
    4.4 Tiến hành các thí nghiệm 27
    Chương 5. Kết quả thí nghiệm và thảo luận 28
    5.1 Vấn đề gặp phải ban đầu, nguyên nhân và cách khắc phục 28
    5.2 Bề mặt kim loại xúc tác và sự tạo thành CNTs 28
    5.3 Ảnh hưởng của N2 tới sự hình thành và phát triển của CNTs 30
    5.4 Ảnh hưởng của NH3 tới chất lượng của các mẫu CNTs 31
    5.5 Các kết quả thực hiện với khí metal(CH4) 33
    5.6 Khảo sát CNTs bằng ảnh TEM và phổ Raman 34
    5.7 Tính nhạy khí của CNTs 34
    Chương 6. Phương hướng nghiên cứu tiếp theo và các khả năng ứng dụng 36
    6.1 So sánh kết quả nghiên cứu với các nhóm trong và ngoài nước 36
    6.2 Các công việc nghiên cứu tiếp theo 38
    6.3 Các ý tưởng chế tạo các sợi CNT riêng biệt 38
    6.4 Chế tạo CNT hàng loạt 39
    Kết luận 40
    Tài liệu tham khảo 41
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...