Tài liệu Ôn tập triết học mác Lê nin

Thảo luận trong 'CNXH Khoa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    4. Vấn đề cơ bản của Triết học:
    - Vị trí: VĐCB của Triết học mang tính chất nền tảng, là cơ sở cho các vấn đề khác của Triết học và việc giải quyết những vấn đề sẽ quyết định các vấn đề khác của TH.
    VĐCB của TH xuất hiện cùng với TH. Triết học ra đời thì VĐCB đã xuất hiện.
    - Nội dung: E.Ghen đã tìm thấy VĐCB của TH là vấn đề về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức (hay chính là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại)
    Đó là vì: Thế giới tồn tại đa dạng phong phú, muôn hình muôn vẻ, song thế giới thực ra tồn tại 2 lĩnh vực: vật chất và ý thức. Mối quan hệ này được giải quyết và làm rõ được là thế giới con người.
    Vật chất hoặc ý thức được các ngành khoa học làm đối tượng nghiên cứu.
    * Vật chất và ý thức là điểm xuất phát của thế giới quan.
    * Vật chất và ý thức liên quan đến mọi vấn đề.
    - Thế nào là VĐCB của TH, nó chính là chỉ ra mối quan hệ giữa VC và YT. VĐCB của TH chỉ ra 2 mặt vấn đề: một là bản thể luận, hai là nhận thức luận (trong nhận thức luận có khả tri luận và nhất nguyên luận)
    - Mặt thứ 1: Bản thể luận của Triết học về thế giới cho rằng giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước và cái nào quyết định. Phân tích qua các trường phái lịch sử Triết học:
    + Trường phái Chủ nghĩa duy vật:Chủ nghĩ duy vật là quan điểm cho rằng trong quan hệ giữa vật chất và ý thức thì vật chất là cái có trước, Ý thức là cái có sau. Vật chất là cái quyết định ý thức (Quan điểm duy vật=Chủ nghĩa duy vật)Chủ nghĩa duy vật khẳng định bản chất thế giới là vật chất. Thế giới không có gì khác là vận động, những gì vật chất có là do vận động sinh ra.
    Chủ nghĩa duy vật trải qua 3 hình thái lịch sử cơ bản:
    1. Chủ nghĩa duy vật thời cổ đại (hay còn gọi là Duy vật chất phác" class="mceSmilieSprite mceSmilie1" alt=":)" title="Smile :)">[/I] đồng nhất Vc với một hay một số vật chất cụ thể và những kết luận của nó mang nặng tính trực quan.
    * Ví dụ: Talét cho rằng VC = nước; người P. Đông cho rằng VC = âm dương ngũ hành (kim, mộc, thủy, hỏa, thổ).
    [B]2.[/B] [I]Chủ nghĩa duy vật siêu hình[/I] (CNDV siêu hình đối lập với CNDV biện chứng)(thế kỷ 17, 18): nhìn thế giới như một cỗ máy khổng lồ mà mỗi bộ phận tạo nên nó luôn ở trong trạng thái biệt lập và tĩnh tại.
    3[I]. Chủ nghĩa duy vật biện chứng [/I](hiện đại): do Mác - E. ghen sáng lập vào những năm 40 của thế kỷ XIX, sau đó Lênin phát triển và chúng ta kế thừa. Chủ nghĩa duy vật là thế giới quan khoa học thường gắn với các lực lượng, các giai cấp tiến bộ.
    Tóm lại: [B][I]Chủ nghĩa duy vật là quan điểm triết học cho rằng trong mối quan hệ giữa VC & YT thì VC là cái có trước và quyết định.[/I][/B]
    [I]- Trường phái [/I]Chủ nghĩa duy tâm: [I](đối lập với Chủ nghĩa Duy vật)[/I]
    Chủ nghĩa duy tâm khẳng định bản chất thế giới là tinh thần là ý thức. Mọi hiện tượng trong thế giới đều có nguồn gốc từ tinh thần ý thức mà ra.
    (Quan điểm chủ nghĩa duy tâm là quan điểm nhất nguyên luận)
    Chủ nghĩa duy tâm có 02 hình thức cơ bản sau:+ [I]Chủ nghĩa duy tâm chủ quan[/I]: cho rằng YT là cái có trước, cái quyết định, YT là ý thức của cái tôi chủ thể, còn sự tồn tại của các sự vật hiện tượng chỉ là sự phức hợp các cảm giác.[I]Tim=Tâm=Ý thức= cái tôi chủ thể[/I]
    + [I]Chủ nghĩa duy tâm khách quan[/I]: cho rằng YT là cái có trước quyết định nhưng YT ở đây không phải của cái tôi cụ thể mà của lực lượng siêu tự nhiên, tồn tại bên ngoài, có trước khách thể và quyết định (trời, ma lực lượng siêu nhiên). Tiinf tại độc lộc bên ngoài XH con người. Đây là quan niệm sai lầm, không thấy được mối quan hệ giữa khách quan & chủ quan. CNDT khách quan là thế giới quan phản khoa học thường gắn liền với tầng lớp xã hội tụt hậu, cổ hủ, mê tín. Tuy nhiên Chủ nghĩa duy tâm khách quan này vẫn luôn tồn tại trong đời sống xã hội, dù ko khoa học những vẫn tồn tại.
    [I]- Trường phái[/I] [B]Chủ nghĩa nhất nguyên: [/B]Chủ nghĩa nhất nguyên cho rằng xuất phát từ mọi cơ sở. mọi VC hoặc tinh thần để để giải thích thế giới
    + Chủ nghĩa nhất nguyên có 2 loại: Nhất nguyên duy vậy và nhất nguyên duy tâm. 2 loại này lại đối lập với nhau.
    [I]- Trường phái[/I] [B]Chủ nghĩa nhị nguyên: [/B][B]Trường phái này ít được các nhà TH theo[/B]
    Giải thích thế giới bằng việc thừa nhận VC và YT tồn tại song song, độc lập với nhau.
    [I]- Trường phái[/I] [B]Chủ nghĩa có thể biết và không thể biết[/B]
    Chủ nghĩa có thể biết [I](hay còn gọi là Chủ nghĩa khả tri luận)[/I] là thừa nhận khả năng nhận thức về thế giới của con người (trường phái này chiếm được đa số các nhà TH )
    Chủ nghĩa không thể biết [I](chủ nghĩa khả tri luận)[/I] là phủ nhận với mức độ khác nhau khả năng nhận thức thế giới của con người. Con người phủ nhận hoàn toàn con người nhận thức được thế giới bên ngoài.

    [B][I]- Mặt thứ 2:[/I][/B] Nhận thức luận trả lời câu hỏi: vậy con người có khả năng nhận thức được TG hay không? (nhận thức luận)
    [B] *[/B] Nếu thừa nhận con người có khả năng nhận thức được TG thì gọi là khả tri
    + [I]Khả tri duy vật[/I]: nhận thức là sự phán ánh TG vật chất khách quan trong bộ óc con người.
    + [I]Khả tri duy tâm[/I]: nhận thức là sự YT về bản thân YT.
    * Nếu phủ nhận khả năng nhận thức TG của con người thì gọi bất khả tri (không thể biết). Những người này từ việc tuyệt đối hóa tính tương đối của tri thức dẫn đến phủ nhận khả năng nhận thức của con người.
    Ngoài hai trường phái triết học [B]nhất nguyên luận[/B] (nhất nguyên luận duy vật và nhất nguyên luận duy tâm), còn có trường phái [B]nhị nguyên luận[/B] (con đường thứ 3 theo Triết
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...