Tài liệu Ôn tập pháp luật về tố tụng hình sự, dân sự, hành chính

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tài liệu dày 304 trang, hướng dẫn chi tiết về luật tố tụng dân sự, hành chính, hình sự
    Tài liệu cần thiết cho các bạn học môn Luật (Đặc biệt là sinh viên luật)



    TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ
    TỐ TỤNG DÂN SỰ, HÀNH CHÍNH, HÌNH SỰ


    PHẦN A: TÌM HIỂU VỀ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

    CHUYÊN ĐỀ 1 NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG
    CHUYÊN ĐỀ 2 THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM
    CHUYÊN ĐỀ 3 THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM
    CHUYÊN ĐỀ 4 THỦ TỤC XÉT LẠI BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ ĐÃ CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT

    PHỤ LỤC

    SO SÁNH THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM VÀ TÁI THẨM

    [TABLE=width: 631]
    [TR]
    [TD]SỐ TT[/TD]
    [TD]NHỮNG ĐIỂM
    GIỐNG NHAU[/TD]
    [TD]NỘI DUNG[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1[/TD]
    [TD]Khách thể của quyền kháng nghị[/TD]
    [TD]Bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật.
    Giám đốc thẩm và tái thẩm chỉ được thực hiện đối với bản án hoặc quyết định của Tòa án cấp dưới đã có hiệu lực pháp luật. Yếu tố này có thể coi là một đặc điểm của thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm. Vì thế, nó là một trong những căn cứ để phân biệt giữa giám đốc thẩm, tái thẩm với các thủ tục khác bởi về nguyên tắc chung, khi bản án hay quyết định của Tòa án nếu đã có hiệu lực pháp luật thì phải được thi hành trên thực tế. Điểm đặc biệt của các thủ tục này là chỉ xem xét khi bản án hay quyết định đã có hiệu lực pháp luật. Đó là một điều kiện bắt buộc. Nếu một bản án hay quyết định nào đó của Tòa án mà chưa có hiệu lực pháp luật thì không thể xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm, hay tái thẩm được.[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2[/TD]
    [TD]Chủ thể có thẩm quyền kháng nghị[/TD]
    [TD]- Chánh án Toà án nhân dân tối cao;
    - Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
    - Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh;
    - Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh.[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3[/TD]
    [TD]Có kháng nghị của người có thẩm quyền[/TD]
    [TD]Quyết định kháng nghị.
    Nếu không có kháng nghị bằng một Quyết định kháng nghị của những chủ thể có thẩm quyền thì thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm vẫn chưa được đặt ra. Kháng nghị có thể được hình thành thông qua đề nghị (bằng văn bản) của đương sự, cá nhân, cơ quan, tổ chức khác, Tòa án, Viện kiểm sát, hoặc thông qua hoạt động kiểm tra của Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh.
    [TABLE=width: 631]
    [TR]
    [TD]Thành phần Hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm[/TD]
    [TD=colspan: 2]- Hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm Toà án nhân dân cấp tỉnh là Uỷ ban Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh.
    - Hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm Toà chuyên trách Toà án nhân dân tối cao gồm có ba Thẩm phán.
    - Hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm Toà án nhân dân tối cao là Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao.[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]NHỮNG ĐIỂM
    KHÁC NHAU[/TD]
    [TD=colspan: 2]NỘI DUNG[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Giám đốc thẩm[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tính chất[/TD]
    [TD]Xét lại bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Căn cứ của quyền kháng nghị[/TD]
    [TD]- Kết luận trong bản án, quyết định không phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án;
    - Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng;
    - Có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật.[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Thời hạn kháng nghị[/TD]
    [TD]- 03 năm, kể từ ngày bản án, quyết định của Toà án có hiệu lực pháp luật;
    - Gia hạn thêm 02 năm, kể từ ngày hết thời hạn kháng nghị khi có một số điều kiện theo quy định.[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hậu quả pháp lý của thủ tục[/TD]
    [TD]1. Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật;
    2. Hủy bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật và giữ nguyên bản án, quyết định đúng pháp luật của Toà án cấp dưới đã bị hủy hoặc bị sửa;
    3. Hủy một phần hoặc toàn bộ bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại hoặc xét xử phúc thẩm lại;
    4. Hủy bản án, quyết định của Toà án đã xét xử vụ án và đình chỉ giải quyết vụ án.[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    CÁC THỜI HẠN TRONG THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM,
    THỦ TỤC ĐẶC BIỆT XÉT LẠI QUYẾT ĐỊNH CỦA HỘI ĐỒNG
    THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO
    (Theo Bộ luật tố tụng dân sự)

    [TABLE=width: 667]
    [TR]
    [TD]Nội dung[/TD]
    [TD]Thời hạn thực hiện[/TD]
    [TD]Gia hạn[/TD]
    [TD]Người/cơ quan yêu cầu[/TD]
    [TD]Người/cơ quan thực hiện[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Phát hiện bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật cần xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm (Điều 284)[/TD]
    [TD]01 năm, kể từ ngày bản án, quyết định của Toà án có hiệu lực pháp luật[/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD]Đương sự[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm đối với bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật

    (Điều 288)[/TD]
    [TD]03 năm, kể từ ngày bản án, quyết định của Toà án có hiệu lực pháp luật[/TD]
    [TD]02 năm, kể từ ngày hết thời hạn kháng nghị khi có các điều kiện theo quy định[/TD]
    [TD]Đương sự, cá nhân, cơ quan, tổ chức khác, Tòa án, Viện kiểm sát, người có quyền kháng nghị[/TD]
    [TD]Người có quyền kháng nghị[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...