Tài liệu ôn tập chương 3 amin - amino axit - protein

Thảo luận trong 'ÔN THI ĐẠI HỌC' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A. AMIN
    PHẦN I: BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH
    Câu 1. Số đồng phân amin có công thức phân tử C[SUB]4[/SUB]H[SUB]11[/SUB]N là
    A. 5.                             B. 7.                                         C. 6.                                         D. 8.
    Câu 2. Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C[SUB]3[/SUB]H[SUB]9[/SUB]N là
    A. 4.                             B. 3.                                         C. 2.                                         D. 5.
    Câu 3. Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?
    A. H[SUB]2[/SUB]N-[CH[SUB]2[/SUB]][SUB]6[/SUB]–NH[SUB]2[/SUB]                B. CH[SUB]3[/SUB]–CH(CH[SUB]3[/SUB])–NH[SUB]2[/SUB] C. CH[SUB]3[/SUB]–NH–CH[SUB]3[/SUB]                    D. C[SUB]6[/SUB]H[SUB]5[/SUB]NH[SUB]2[/SUB]
    Câu 4. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH[SUB]3[/SUB]–CH(CH[SUB]3[/SUB])–NH[SUB]2[/SUB]?
    A. Metyletylamin. B. Etylmetylamin. C. Isopropanamin. D. Isopropylamin.
    Câu 5. Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất ?
    A. C[SUB]6[/SUB]H[SUB]5[/SUB]NH[SUB]2[/SUB]. B. (C[SUB]6[/SUB]H[SUB]5[/SUB])[SUB]2[/SUB]NH C. p-CH[SUB]3[/SUB]-C[SUB]6[/SUB]H[SUB]4[/SUB]-NH[SUB]2[/SUB]. D. C[SUB]6[/SUB]H[SUB]5[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]-NH[SUB]2[/SUB]
    Câu 6. Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: (1) anilin; (2) etylamin; (3) đietylamin; (4) natri hiđroxit; (5) amoniac.
    A. (1) < (5) < (2) < (3) < (4) B. (1) < (2) < (5) < (3) < (4)
    C. (2) < (1) < (3) < (4) < (5) D. (2) < (5) < (4) < (3) < (1)
    Câu 7. Cho các chất sắp theo chiều tăng phân tử khối CH[SUB]3[/SUB]NH[SUB]2[/SUB], C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]NH[SUB]2[/SUB], CH[SUB]3[/SUB]CH[SUB]2[/SUB]CH[SUB]2[/SUB]NH[SUB]2[/SUB]. Nhận xết nào sau đây đúng ?
    A. t[SUP]0[/SUP] sôi, độ tan trong nước tăng dần B. t[SUP]0[/SUP] sôi giảm dần, độ tan trong nước tăng dần
    C. t[SUP]0[/SUP] sôi, độ tan trong nước giảm dần D. t[SUP]0[/SUP] sôi tăng dần, độ tan trong nước giảm dần
    Câu 8. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc ?
    A. (CH[SUB]3[/SUB])[SUB]3[/SUB]COH và (CH[SUB]3[/SUB])[SUB]3[/SUB]CNH[SUB]2[/SUB] B. (CH[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB]CHOH và (CH[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB]CHNH[SUB]2[/SUB]
    C. CH[SUB]3[/SUB]NHCH[SUB]3[/SUB] và CH[SUB]3[/SUB]CH(OH)CH[SUB]3[/SUB] D. (C[SUB]6[/SUB]H[SUB]5[/SUB])[SUB]2[/SUB]NH và C[SUB]6[/SUB]H[SUB]5[/SUB]CH[SUB]2[/SUB]OH
    Câu 9. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...