Luận Văn ODA nguồn vốn cho đầu tư phát triển ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Lan Chip, 1/9/11.

  1. Lan Chip

    Lan Chip New Member

    Bài viết:
    1,976
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu

    Lời mở đầu

    Sự nghiệp công nghiệp hoá(CNH), hiện đại hoá(HĐH) đất nước với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp đã đi được một chặng đường khá dài. Nhìn lại chặng đường đã qua chúng ta có thể thấy rằng chúng ta đã đạt được những thành tựu đáng tự hào: tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt trên 7%, đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao và không những đạt được những thành tựu về mặt kinh tế mà các mặt của đời sống văn hoá- xã hội, giáo dục, y tế cũng được nâng cao rõ rệt, tình hình chính trị ổn định, an ninh- quốc phòng được giữ vững, các mối quan hệ hợp tác quốc tế ngày càng được mở rộng. Đạt được những thành công đó bên cạnh sự khai thác hiệu quả các nguồn lực trong nước thì sự hỗ trợ từ bên ngoài cũng đóng một vai trò quan trọng và trong đó viện trợ phát triển chính thức(ODA) của các quốc gia và tổ chức quốc tế giữ vai trò chủ đạo. Thực tế tiếp nhận, sử dụng vốn và thực hiện các dự án ODA thời gian qua cho thấy ODA thực sự là một nguồn vốn quan trọng đối với phát triển đất nước, ODA đã giúp chúng ta tiếp cận, tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại, phát triển nguồn nhân lực, điều chỉnh cơ cấu kinh tế và tạo ra hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội tương đối hiện đại. Tuy vậy, để đạt được mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 chúng ta cần phải huy động và sử dụng hiệu quả hơn nữa các nguồn lực cho phát triển, trong đó ODA có một vai trò quan trọng. Do đó, một câu hỏi được đặt ra là liệu chúng ta có thể huy động được nhiều hơn và sử dụng hiệu quả hơn nguồn vốn ODA không? Có thể khẳng định ngay điều đó là hoàn toàn có thể. Vậy những giải pháp nào cần được xúc tiến thực hiện để nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng ODA?.
    Với mong muốn giải đáp được câu hỏi trên và có một cái nhìn sâu hơn, toàn diện hơn về ODA. Vì vậy, em đã quyết định lựa chọn đề tài:” ODA nguồn vốn cho đầu tư phát triển ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp” để thực hiện đề án môn học của mình.
    Để hoàn thành đề án này, em xin chân thành cảm ơn cô Phạm Thị Thêu đã đóng góp những ý kiến quí báu và hướng dẫn em thực hiện tạo điều kiện cho em tiếp cận sâu hơn, toàn diện hơn về ODA, nâng cao nhận thức, khả năng lý luận và phân tích vấn đề.

    Mục lục
    Chương i: những vấn đề lý luận chung về oda
    i) Nguồn vốn oda.
    1) Nguồn gốc ra đời của ODA.
    2) Khái niệm ODA
    3) Đặc điểm của ODA
    II) Vai trò của vốn ODA đối với đầu tư phát triển ở Việt Nam.
    1) Nhu cầu vốn ODA cho đầu tư phát triển kinh tế Việt Nam.
    2) Tầm quan trọng của oda đối với phát triển kinh tế Việt Nam.
    3) Những xu hướng mới của ODA trên thế giới.
    Chương ii: thực trạng huy động, sử dụng và quản lý vốn oda
    i) tình hình huy động oda.
    1) Các nhà tài trợ và lĩnh vực ưu tiên tài trợ cho Việt Nam.
    2) Chiến lược huy động ODA của Việt Nam.
    3) Tình hình huy động ODA trong thời gian qua.
    ii) thực trạng quản lý và sử dụng oda
    1) Cơ sở pháp lý của việc quản lý và sử dụng ODA
    2) Tình hình quản lý và sử dụng ODA.
    3) Tình hình giải ngân vốn ODA
    iii) một số nguyên nhân dẫn đến thành công, hạn chế trong quản lý, sử dụng oda và bài học rút ra.
    1) Nguyên nhân thành công.
    2) Nguyên nhân dẫn đến hạn chế.
    3) Một số bài học rút ra.
    Chương iii: một số giải pháp tăng cường quản lý và sử dụng oda.
    i) một số giải pháp chung.
    1) Về cơ chế chính sách
    2) Về tổ chức thực hiện dự án.
    3) Về sử dụng ODA.
    ii) một số giải pháp tăng tốc độ giải ngân vốn oda.
    1) Hài hoà thủ tục dự án.
    2) Giải quyết vốn đối ứng.
    3) Cải thiện chất lượng đầu vào.
    4) Tiếp tục hoàn thiện chính sách đền bù, tái định cư.
    Kết luận
    [charge=150]http://up.4share.vn/f/4879717b787a707d/DA031.Doc.file[/charge]
     
Đang tải...