Luận Văn ODA của Nhật Bản vào phát triển cơ sở hạ tầng tại Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 9/4/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài : ODA của Nhật Bản vào phát triển cơ sở hạ tầng tại Việt Nam
    Chương I: TỔNG QUAN VỀ VỐN ODA VÀ VỐN ODA NHẬT BẢN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở VIỆT NAM.
    1.1 Những vấn đề chung về ODA :
    1.1.1. Khái niệm vốn ODA :
    1.1.2. Nội dung viện trợ ODA :
    - Viện trợ không hoàn lại.
    - Viện trợ có hoàn lại.
    - Viện trợ hỗn hợp.
    1.1.3. Các hình thức viện trợ ODA :
    - Hỗ trợ cán cân thanh toán.
    - Tín dụng thương mại.
    - Hỗ trợ dự án.
    1.1.4. Vai trò của nguồn vốn ODA
    1.2. Hiệu quả sử dụng vốn ODA :
    1.2.1. Khái niệm.
    1.2.2. Các tiêu chí đánh giá.
    - Đánh giá vĩ mô.
    -Đánh giá vi mô.
    -. Đánh giá dự án cho lĩnh vực cơ sở hạ tầng.
    1.3. Đặc điểm về nguồn vốn ODA của Nhật Bản :
    1.3.1. Tổng quan về viện trợ phát triển của Nhật Bản.
    1.3.2. Cách tiếp cận viện trợ của Nhật Bản.
    1.3.3. Các điều kiện viện trợ của Nhật Bản.
    1.3.4. Chính sách và ưu tiên của Nhật Bản với Việt Nam.
    Chương II : THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG BẰNG NGUỒN VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN.
    2.1. Tình hình thu hút vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam :
    - Quy mô nguồn vốn ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam
    - ODA phân theo
    3.2. Tình hình sử dụng vốn ODA của Nhật Bản trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng tại Việt Nam :
    - Tình hình giải ngân nguồn vốn ODA
    - Thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng :
    + Ngành Giao thông vận tại.
    + Cấp nước.
    + Bưu chính viễn thông
    3.3 Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng bằng nguồn vốn ODA của Nhật Bản
    3.3.1: Kết quả đạt được
    3.3.2: Hạn chế và nguyên nhân
    3.3.2.1. Hạn chế :
    - Tốc độ giải ngân chậm, không đảm bảo tiến độ dự án đã kí kết , làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
    - Chất lượng công trình thấp và hiệu quả sử dụng công trình chưa cao.
    - Công tác quản lý thiếu sót.
    3.3.2.2. Nguyên nhân :
    - Việc kí kết hợp đồng còn nhiều sơ suất và chưa quan tâm đến hiệu quả vốn ODA khi sử dụng.
    - Thiếu môi trường pháp lý minh bạch, cụ thể và có tính đồng bộ cao trong quản lý và sử dụng vốn ODA.
    - Mô hình quản lý các công trình sử dụng ODA chưa hợp lý.
    - Năng lực và đạo đức của một bộ phận không nhỏ cán bộ trong các ban quản lý dự án yếu kém.
    Chương III : ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN ODA NHẬT BẢN PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI VIỆT NAM.
    1. Định hướng phát triển cơ sở hạ tầng.
    2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA phát triển cơ sở hạ tầng tại Việt Nam
    - Hoàn thiện môi trường pháp lý và cơ chế chính sách.
    - Hoàn thiện cơ chế và mô hình quản lý phù hợp ; Quản lý chặt chẽ các dự án chống thất thoát lãng phí.
    - Chuẩn bị cẩn thận , chi tiết các khâu chuẩn bị dự án để đảm bảo thuận lợi trong quá trình thực hiện các dự án cơ sở hạ tầng.
    - Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ quản lý và nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ làm việc trong các dự án.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...