Luận Văn Ô nhiễm nước và hậu quả của nó

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU


    Nước - nguồn tài nguyên vô cùng quý giá nhưng không phải vô tận. Mặc dù
    lượng nước chiếm hơn 97% bề mặt trái đất nhưng lượng nước có thể dùng cho sinh
    hoạt và sản xuất rất ít, chỉ chiếm khoảng 3%. Nhưng hiện nay nguồn nước này đang
    bị ô nhiễm trầm trọng do nhiều nguyên nhân mà nguyên nhân chính là do hoạt động
    sản xuất và ý thức của con người.
    Việc khan hiếm nguồn nước ngọt đã và đang gây ra hậu quả hết sức nghiêm
    trọng đến môi trường, hệ sinh thái, các loài sinh vật, trong đó có con người ,tiềm ẩn
    nguy cơ chiến tranh .Do vậy đề tài “ô nhiễm nguồn nước và hậu quả” với mục
    tiêu giới thiệu sơ lược về hiện trạng ô nhiễm nước ở trên thế giới và ở nước ta, cũng
    như hậu quả mà nó gây ra. Từ đó đề ra biện pháp giải quyết, kêu gọi mọi người
    chung tay bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này, cũng chính là bảo vệ chúng ta và
    thế hệ mai sau.


    MỤC LỤC
    I. TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ .
    5
    I.1. TÀI NGUYÊN NƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT 5
    I.2. VAI TRÒ CỦA NƯỚC . 6
    1. Vai trò của nước với Sức khỏe con người . 6
    2. Vai trò của nước đối với con người trong nền kinh tế quốc dân . 7
    II. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC . 7
    II.1. KHÁI NIỆM Ô NHIỄM NƯỚC 7
    II.2. NGUỒN GỐC, CÁC TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM NƯỚC . 8
    1. Nguồn gốc . 8
    a) Ô nhiễm tự nhiên: 8
    b) Ô nhiễm nhân tạo 8
    i. Từ sinh hoạt: 8
    ii. Từ các hoạt động công nghiệp: . 10
    iii. Từ y tế: 12
    iv. Từ hoạt động sản xuất nông, ngư nghiệp: 13
    2. Các tác nhân gây ô nhiễm nước: . 14
    a) Các ion vô cơ hòa tan: . 14
    i. Các chất dinh dưỡng (N, P) . 14
    ii. Sulfat (SO4
    iii. Clorua (Cl
    iv. Các kim loại nặng: . 15
    b) Các chất hữu cơ . 17
    i. Các chất hữu cơ dễ bị phân huỷ Sinh học (các chất tiêu thụ oxi) . 17
    ii. Các chất hữu cơ bền vững . 17
    d) Các chất có màu . 19
    e) Các chất gây mùi vị 19
    f) Các vi sinh vật gây bệnh 20
    i. Vi khuẩn: 20
    ii. Vi rút . 20
    iii. Động vật đơn bào . 20
    iv. Giun sán 20
    v. Các sinh vật chỉ thị cho sinh vật gây bệnh 21
    II.3. PHÂN LOẠI NƯỚC Ô NHIỄM 22
    1. Ô nhiễm sinh học: 22
    2. Ô nhiễm Hóa học do chất vô cơ: 22
    3. Ô nhiễm do chất hữu cơ tổng hợp: . 23
    a) Hydrocarbons (CxHy
    b) Chất tẩy rữa: bột giặt tổng hợp và xà bông 24
    c) Nông dược (Pesticides) 24
    4. Ô nhiễm vật lý: . 25
    II.4. TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC . 25
    1. Tình trạng ô nhiễm nước trên thế giới 25
    2. Tình trạng ô nhiễm nước ở nước ta 27
    a) Ở thành thị và các khu sản xuất: 27
    b) Ở nông thôn và khu vực sản xuất nông nghiệp: 29
    c) Hiện trạng ô nhiễm nước ở một số sông lớn ở nước ta: 29
    i. Lưu vực sông Cầu 30
    ii. Lưu vực sông Nhuệ 31
    iii. Lưu vực sông Ðồng Nai và sông Sài Gòn . 31
    iv. Lưu vực sông Tiền Giang và Hậu Giang 32
    III.1. ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG . 34
    1. Nước và sinh vật nước: 34
    a) Nước . 34
    b) Sinh vật nước: 34
    2. Đất và sinh vật đất: . 36
    a) Đất . 36
    b) Sinh vật đất . 36
    3. Không khí: 36
    III.2. ẢNH HƯỚNG ĐẾN CON NGƯỜI . 37
    1. Sức khỏe con người: 37
    a) Do kim loại trong nước: 37
    i. Trong nước nhiễm chì . 37
    ii. Trong nước nhiễm thủy ngân 38
    iii. Trong nước nhiễm Asen 41
    iv. Nước nhiễm Crom: . 42
    v. Nước nhiễm Mangan . 43
    vi. Bệnh do nồng độ nitrat cao trong nước. . 43
    b) Các hợp chất hữu cơ: . 44
    c) Vi khuẩn trong nước thải: . 45
    i. Bệnh đường ruột: . 46
    ii. Các bệnh do kí sinh trùng, vi khuẩn, viruts và nấm mốc: . 46
    iii. Các bệnh do trung gian: 47
    2. Ảnh hưởng đến đời sống: 48
    a) Sinh hoạt thường ngày: . 48
    b) Hoạt động sản xuất: . 49
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...