Luận Văn Nuôi cấy mô cây trai nam bộ (Fagraea cochinchinensis A.Chev.)

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT

    Đề tài được thực hiện tại Phòng thí nghiệm Công Nghệ Sinh Học Cây Ăn Trái,


    Viện Sinh Học Nhiệt Đới tại TP.HCM. Thời gian thực hiện tháng 2 đến tháng 8 năm


    2006.


    Mục đích: Nghiên cứu khả năng nhân giống nhanh cây Trai in vitro nhằm cung


    cấp nguồn cây giống ban đầu sạch bệnh có tính đồng nhất về mặt di truyền, phục vụ


    cho công tác bảo tồn nguồn gen và trồng rừng trên quy mô lớn.


    Ở nước ta, cây Trai Nam Bộ là loại cây gỗ quý, gỗ thuộc nhóm I. Gỗ có mùi


    chua, màu vàng có vân đẹp, màu sắc óng ánh, bền, rất cứng, nặng (d = 0,85), chịu


    nước và chôn lâu dưới đất, đóng đồ gỗ nội thất cao cấp, gỗ xây dựng, gỗ lót sàn nhà,


    khung tàu Đây là cây gỗ quý hiếm được xếp vào các loại cây đang bị đe dọa và mức


    độ đe dọa theo phân hạng của Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới (UICN, 2001) là rất


    nguy cấp và phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng trong tự nhiên rất cao trong một


    tương lai rất gần. Do đó, chúng tôi tiến hành đề tài “NUÔI CẤY MÔ CÂY TRAI


    NAM BỘ (Fagraea cochinchinensis A.Chev.)” để phục vụ cho mục đích trên.


    Từ kết quả thực nghiệm, chúng tôi đạt được một số kết quả sau:


    Mẫu Trai thực sinh được vô trùng tốt nhất trong dung dịch Hypo – Na 25% với


    thời gian 20 – 30 phút kết hợp với dung dịch HgCl2 0,05% trong 15 phút.


    Môi trường WPM + BA (0,1 mg/l) thích hợp nuôi cấy phát sinh chồi cây Trai in


    vitro.


    Môi trường WPM + BA (1 mg/l) thích hợp cho nuôi cấy tạo cụm chồi cây Trai


    Môi trường WPM bổ sung BA (0,5 mg/l) thích hợp cho nhân cụm chồi cây Trai


    Môi trường WPM thích hợp cho quá trình tái sinh cụm chồi cây Trai in vitro.


    Môi trường WPM + BA (0,1 mg/l) + CW (10 %) thích hợp cho quá trình vươn thân


    cây Trai in vitro.


    Cây Trai in vitro ra rễ dễ dàng trong môi trường WPM + IBA (0,3 mg/l)


    MỤC LỤC


    PHẦN TRANG


    TRANG TỰA


    LỜI CẢM ƠN iii


    TÓM TẮT .iv


    MỤC LỤC .v


    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii


    DANH SÁCH CÁC HÌNH .ix


    DANH SÁCH CÁC BẢNG x


    DANH SÁCH CÁC BẢNG x


    Phần 1. MỞ ĐẦU 1


    1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1


    1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU . 2


    1.2.1 Mục đích .2


    1.2.2 Yêu cầu .2


    1.3 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 3


    Phần 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4


    2.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SINH HỌC CÂY TRAI NAM BỘ (Fagraea


    cochinchinensis A.Chev.) .4


    2.1.1 Vị trí phân loại 4


    2.1.2 Phạm vi phân bố .5


    2.1.3 Đặc điểm sinh học 5


    2.1.4 Giá trị sử dụng và tính chất của gỗ Trai .6


    2.2 ỨNG DỤNG NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬT TRONG CÔNG TÁC


    CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG . 6


    2.2.1 Lịch sử nuôi cấy mô tế bào thực vật .6


    2.2.2 Khái niệm nuôi cấy mô tế bào 8


    2.2.3 Ứng dụng nuôi cấy mô tế bào thực vật trong chọn giống cây trồng 8


    2.2.4 ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật 10


    2.3 VI NHÂN GIỐNG CÂY THÂN GỖ . 10


    2.3.1 Những thành tựu của nuôi cấy mô cây thân gỗ trong và ngoài nước .10


    2.3.2 Vi nhân giống từ cây còn non .13


    2.3.2.1 Tổng quát 13


    2.3.2.2 Nuôi cấy cơ quan 13


    2.3.2.3 Nuôi cấy phôi 15


    2.3.3 Vi nhân giống từ cây trưởng thành .16


    2.3.3.1 Tổng quát 16


    2.3.3.2 Nuôi cấy cơ quan 17


    2.3.3.3 Nuôi cấy phôi 18


    2.4 CÁC PHưƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬT 19


    2.4.1 Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng 19


    2.4.2 Nuôi cấy mô sẹo .19


    2.4.3 Nuôi cấy tế bào đơn 19


    2.4.4 Nuôi cấy Protoplast – chuyển gen 20


    2.4.5 Nuôi cấy hạt phấn đơn bội: .20


    2.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HưỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH NUÔI CẤY MÔ . 20


    2.5.1 Mô nuôi cấy 20


    2.5.2 Vô trùng trong nuôi cấy 20


    2.5.3 Điều kiện nuôi cấy 23


    2.5.4 Môi trường nuôi cấy .25


    2.5.5 Nước dừa 25


    2.5.6 Vai trò của chất kích thích sinh trưởng trong nuôi cấy 26


    2.5.7 Ảnh hưởng của than hoạt tính 28


    2.5.8 Ảnh hưởng của pH và Agar 28


    Phần 3. VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30


    3.1 VẬT LIỆU 30


    3.2 BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 31


    3.2.1 Thí Nghiệm 1: Vô trùng mô cấy ban đầu từ cây Trai thực sinh .32


    3.2.2 Thí Nghiệm 2: Khảo sát khả năng phát sinh chồi cây Trai in vitro trên các môi


    trường khoáng cơ bản có bổ sung BA (0,1 mg/l). 33


    3.2.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của nồng độ BA đến quá trình nuôi cấy tạo cụm


    chồi cây Trai in vitro. .34


    3.2.4 Thí Nghiệm 4: Khảo sát sự ảnh hưởng của BA trong nhân cụm chồi cây Trai


    in vitro .34


    3.2.5 Thí Nghiệm 5: Khảo sát quá trình tái sinh cụm chồi cây Trai in vitro. .35


    3.2.6 Thí Nghiệm 6: Ảnh hưởng của nước dừa (Cw) trong nhân giống cây Trai in


    vitro .36


    3.2.7 Thí Nghiệm 7: Nuôi cấy tạo rễ cây trai in vitro. 36


    3.3 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU . 37


    Phần 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38


    4.1 Thí Nghiệm 1: Vô trùng mô cấy ban đầu từ cây Trai thực sinh . 38


    4.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát khả năng phát sinh chồi cây Trai in vitro trên các


    môi trường khoáng cơ bản có bổ sung BA (0,1 mg/l) 43


    4.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của BA đến quá trình nuôi cấy tạo cụm chồi cây


    Trai in vitro .45


    4.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát sự ảnh hưởng của BA trong nhân cụm chồi cây Trai


    in vitro. .47


    4.5 Thí nghiệm 5: Khảo sát quá trình tái sinh cụm chồi cây Trai in vitro. 49


    4.6 Thí nghiệm 6: Ảnh hưởng của nước dừa (Cw) đến nhân nhanh cây Trai in


    vitro . 51


    4.7 Thí nghiệm 7: Nuôi cấy tạo rễ cây Trai in vitro 54


    Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56


    5.1 KẾT LUẬN 56


    5.2 ĐỀ NGHỊ 56


    Phần 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO 57


    Phần 7. PHỤ LỤC .a
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...