Luận Văn Nuôi cấy mô cây dầu mè (Jatropha curcas L.)

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 20/4/12.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT
    \

    NGUYỄN VĂN HẠNH, Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh. Tháng 8/2007. “NUÔI CẤY MÔ CÂY DẦU MÈ (Jatropha curcas L.)”. Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. TRẦN VĂN MINH Đề tài được thực hiện tại Phòng thí nghiệm trọng điểm phía Nam về Công Nghệ Tế Bào Thực Vật, Viện Sinh Học Nhiệt Đới tại TP.HCM. Thời gian thực hiện tháng 2 đến tháng 8 năm 2007. Hạt của cây dầu mè có chứa một lượng lớn chất béo (37%) là nguồn nguyên liệu để sản xuất dầu diesel sinh học (biodiesel). Đây là nguồn nguyên liệu mới an toàn cho môi trường, hiệu quả kinh tế và có khả năng tái sinh được. Nguồn năng lượng này hứa hẹn sẽ thay thế cho thủy điện, dầu diesel, dầu hỏa, khí hóa lỏng, than, củi Dầu của cây còn sử dụng để sản xuất chất tẩy rửa, chất nhuộm và dầu thơm. Lá, vỏ và rễ cây chứa những chất có đặc tính dược liệu. Cây có thể phát triển rất tốt trên những vùng đất khô cằn và không đòi hỏi nhiều sự chăm sóc của con người. Do đó, cây dầu mè rất thích hợp trở thành cây công nghiệp mang lại hiệu quả kính tế cao cho người dân. Và để đáp ứng cho nhu cầu giống, chúng tôi thực hiện đề tài “Nuôi cấy mô cây dầu mè (Jatropha curcas L.)”. Từ kết quả thực nghiệm, chúng tôi đạt được một số kết quả sau:
     Mẫu hạt cây dầu mè được vô trùng tốt nhất với Natri hypochlorit 15% trong thời gian 60 phút, mẫu chồi cây dầu mè được vô trùng tốt nhất trong Natri hypochlorit 10% thời gian 45 phút.
     Môi trường khoáng cơ bản thích hợp để nuôi cấy mô cây dầu mè in vitro là môi trường MS.
     Môi trường thích hợp để nhân chồi cây dầu mè là môi trường MS bổ sung BA (0,1 mg/l) và IBA (0,01 mg/l).
     Môi trường thích hợp cho sự ra rễ là môi trường MS bổ sung IBA nồng độ 0,3 mg/l.

    Chương 1. MỞ ĐẦU 1
    1.1. Đăt vấn đề 1
    1.2. Mục đích và yêu cầu2
    1.2.1. Mục đích 2
    1.2.2. Yêu cầu 2
    Chương 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1. Nhân giống cây trồng in vitro 3
    2.1.1. Khái niệm nuôi cấy mô tế bào thực vật 3
    2.1.2. Cơ sở khoa học chung về nuôi cấy mô tế bào thực vật 3
    2.1.3. Lợi ích của nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào thực vật 5
    2.1.4. Các giai đoạn nhân giống in vitro 5
    2.1.4.1. Giai đoạn 1: Khử trùng mô nuôi cấy 5
    2.1.4.2. Giai đoạn 2: Tái sinh mẫu nuôi cấy 6
    2.1.4.3. Giai đoạn 3: Nhân nhanh 6
    2.1.4.4. Giai đoạn 4: Tạo cây hoàn chỉnh 6
    2.1.4.5. Giai đoạn 5: Đưa cây ra đất 7
    2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nuôi cấy mô 7
    2.1.5.1. Mô nuôi cấy 7
    2.1.5.2. Vô trùng trong nuôi cấy 7
    2.1.5.3. Điều kiện nuôi cấy 9
    2.1.5.4. Môi trường nuôi cấy 12
    2.1.5.5. Vai trò của chất kích thích sinh trưởng trong nuôi cấy 12
    2.1.5.6. Ảnh hưởng của pH và Agar 14
    2.2. Giới thiệu về cây dầu mè (Jatropha curcas L.) 16
    2.2.1. Vị trí phân loại 16
    2.2.2. Đặc điểm sinh học 17
    2.2.2.1. Mô tả 17
    2.2.2.2. Sinh thái 18
    2.2.3. Công dụng 19
    2.2.3.1. Nhựa mủ 19
    2.2.3.2. Lá, vỏ và rễ cây 19
    2.2.3.3. Hạt và dầu 19
    2.2.3.4. Dầu mè và nguyên liệu sinh học 20
    2.2.4. Nhân giống 22
    2.2.4.1. Phương pháp nhân giống cổ truyền 22
    2.2.4.2. Phương pháp nhân giống hiện đại 23
    ương 3. VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
    3.1. Thời gian và địa điểm thí nghiệm 25
    3.2. Vật liệu 25
    3.2.1. Đối tượng thí nghiệm 25
    3.2.2. Trang thiết bị và dụng cụ 25
    3.2.3. Môi trường nuôi cấy25
    3.2.4. Điều kiện nuôi cấy in vitro27
    3.3. Phương pháp nghiên cứu 27
    3.3.1. Phương pháp khử trùng mẫu 27
    3.3.2. Bố trí thí nghiệm 28
    3.3.2.1. Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ chất khử trùng
    và thời gian khử mẫu đến tỉ lệ sống của mẫu cây dầu mè 28
    3.3.2.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát môi trường khoáng cơ bản thích hợp để nuôi cấy mô cây dầu mè in vitro 29
    3.3.2.3. Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của BA đến khả năng tạo chồi của cây dầu mè. 30
    3.3.2.4. Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của BA và IBA đến khả năng
    tạo chồi của cây dầu mè trong điều kiện in vitro 31
    3.3.2.5. Thí nghiệm 5: Nuôi cấy tạo rễ cây dầu mè in vitro 32
    3.3.3. Phương pháp xử lý số liệu 33
    Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34
    4.1. Thí nghiệm 1: Vô trùng mô cấy ban đầu từ cây thực sinh 34
    4.1.1. Vô trùng mẫu hạt 35
    4.1.2. Vô trùng mẫu chồi 36
    4.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát môi trường khoáng cơ bản cho cây dầu mè in vitro 39
    4.3. Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của BA đến sự hình thành chồi của cây dầu mè 41
    4.4. Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của BA và IBA đến sự hình thành chồi của cây dầu mè 43
    4.5. Thí nghiệm 5: Nuôi cấy tạo rễ cây dầu mè in vitro 45
    Chương 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47
    5.1. Kết luận 47
    5.2. Đề nghị 47
    Chương 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO 48
    PHẦN PHỤ LỤC a
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...