Luận Văn Nuôi cấy Bacillus subtilis thu nhận α-amylase và ứng dụng trong sản xuất dextrin

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 20/4/12.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT
    Nguyễn Thanh Thủy, Đại học Nông Lâm TP. HCM Đề tài nghiên cứu “Nuôi cấy Bacillus subtilis thu nhận α-amylase và ứng dụng trong sản xuất dextrin”, thực hiện tại phòng sinh hóa và ứng dụng của trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên TP.HCM từ 19/03/2007 – 19/07/2007. GVHD: ThS. Trương Phước Thiên Hoàng ThS. Nguyễn Như Nhứt Đối tượng nghiên cứu là α-amylase của Bacillus subtilis Chúng tôi sử dụng phương pháp Lowry định lượng protein hoà tan trong nước, phương pháp Heinkel xác định hoạt độ α-amylase để khảo sát thời gian nuôi cấy, tỷ lệ tủa α-amylase bằng cồn 96% và (NH4)2SO4, khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thủy phân tinh bột tạo dextrin của chế phẩm α-amylase. Kết quả thu được như sau: - Thời gian nuôi cấy Bacillus subtilis thích hợp để thu α-amylase là 48 giờ. - Tỷ lệ tủa α-amylase bằng cồn 96% tốt nhất là 1 thể tích dịch chiết enzyme và 3 thể tích cồn. Thời gian tủa là 15 phút. - pH và nhiệt độ tối ưu cho phản ứng thủy phân của chế phẩm α-amylase là 6,0 và 55oC. - Lượng dextrin thu được nhiều nhất từ sự thủy phân bột năng 10%.

    Chương 1. MỞ ĐẦU 1
    1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    1.2. MỤC ĐÍCH2
    1.3. YÊU CẦU 2
    Chương 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1. BACILLUS SUBTILI 3
    2.1.1. Đặc điểm vi khuẩn 3
    2.1.2. Phân loại 6
    2.1.3. Bộ gen 6
    2.1.4. Ứng dụng 7
    2.2. ALPHA-AMYLASE 8
    2.2.1. Khái niệm 8
    2.2.2. Phân loại, danh pháp 8
    2.2.3. Cấu trúc phân tử 8
    2.2.4. Tính chất 9
    2.2.5. Cơ chế xúc tác 10
    2.2.6. Ứng dụng 11
    2.3. CÁC PHưƠNG PHÁP NUÔI CẤY VI SINH VẬT 12
    2.4. TÁCH VÀ LÀM SẠCH ENZYME 13
    2.5. DEXTRIN 13
    2.5.1. Phân loại 14
    2.5.2. Tính chất 14
    2.5.2.1. Độ nhớt 15
    2.5.2.2. Độ pH 16
    2.5.2.3. Tuổi của dung dịch dextrin 16
    2.5.2.4. Độ hòa tan 16
    2.5.2.5. Màu sắc 16
    2.5.3. Quy trình sản xuất dextrin 17
    2.5.4. Ứng dụng 18
    Chương 3. VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP 19
    3.1. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM 19
    3.2. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 19
    3.3. PHưƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 20
    3.3.1. Xác định mật độ tế bào 20
    3.3.2. Khảo sát thời gian nuôi cấy thích hợp 20
    3.3.3. Khảo sát tỷ lệ tủa enzyme bằng cồn 96% 20
    3.3.4. Khảo sát tỷ lệ tủa enzyme bằng (NH4)2SO4 21
    3.3.5. Khảo sát thời gian tủa enzyme bằng cồn 96% 21
    3.3.6. Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thủy phân của α-amylase 22
    3.3.6.1. Nhiệt độ 22
    3.3.6.2. pH 22
    3.3.7. Khảo sát tỷ lệ cồn thích hợp thu dextrin 22
    3.3.8. Khảo sát khả năng thủy phân của chế phẩm α-amylase với các nguồn tinh bột. 22
    3.3.8.1. Khảo sát khả năng thủy phân với các nguồn tinh bột 22
    3.3.8.2. Khảo sát nồng độ tinh bột thích hợp. 23
    3.4. PHưƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 23
    Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24
    4.1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỜI GIAN NUÔI CẤY 24
    4.2. KẾT QUẢ TINH SẠCH α-AMYLASE BẰNG CỒN 96% VÀ (NH4)2SO4 25
    4.2.1. Kết quả tỷ lệ tủa enzyme bằng cồn 96% 24
    4.2.2. Kết quả tỷ lệ tủa enzyme bằng (NH4)2SO4 27
    4.3. KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỜI GIAN TỦA ENZYME BẰNG CỒN 96% 28
    4.4. KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HưỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG THỦY PHÂN CỦA α-AMYLASE29
    4.4.1. Nhiệt độ 29
    4.4.2. pH 30
    4.5. KẾT QUẢ KHẢO SÁT TỶ LỆ CỒN THÍCH HỢP THU DEXTRIN 31
    4.6. KẾT QUẢ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG THỦY PHÂN CỦA CHẾ PHẨM α-AMYLASE VỚI CÁC NGUỒN TINH BỘT 32
    4.7. KẾT QUẢ KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ BỘT NĂNG VÀ THỜI GIAN THỦY PHÂN HỒ BỘT NĂNG BẰNG CHẾ PHẨM α-AMYLASE 32
    Chương 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 38
    PHỤ LỤC
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...