Luận Văn NT428 - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam thời kỳ 2001-2010

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chủ trương của Đảng và nhà nước coi xuất khẩu là một trong những nhiệm vụ quan trọng của chiến lược phát triển kinh tế – xã hội. Đẩy mạnh xuất khẩu nghĩa là tạo động lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước. Đẩy mạnh xuất khẩu nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển, thu hút lực lượng lao động tạo nguồn vốn để nhập khẩu, tranh thủ công nghệ, chủ động hội nhập vào nền kinh tế khu vực, thế giới trên cơ sở giữ vững độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế.
    Hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam trong những năm qua phát triển khá mạnh mẽ đã khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế quốc dân. Hiện nay, tuy thị trường hàng thủ công mỹ nghệ trong nước cũng như trên thế giới luôn biến động. Tình hình cung cầu không ổn định. Tuy nhiên, trong những năm tới Việt Nam còn có nhiều cơ hội để phát triển ngành nghề này.
    Xong, để đạt được những mục tiêu đề ra cho ngành thủ công mỹ nghệ từ nay đến năm 2010, ngành hàng này sẽ còn đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức: từ những vấn đề tồn tại trong sản xuất, xuất khẩu đến những khó khăn về thị trường nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam. Đề tài “Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam thời kỳ 2001-2010” với một số chính sách, giải pháp chủ yếu hy vọng phần nào sẽ giúp các doanh nghiệp tháo gỡ được vướng mắc đang tồn tại trong khâu tổ chức, quản lý sản xuất, xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, khuyến khích hộ đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu gắn liền với nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đặc biệt là hiệu quả xuất khẩu, nhằm đưa hàng thủ công mỹ nghệ lên một vị trí cao hơn nữa, xứng đáng với tiềm năng vốn có của nó.


    Khóa luận bao gồm

    Chương I
    Vai trò của hàng thủ công mỹ nghệ đối với sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam
    Chương II
    Thực trạng sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam trong thời gian qua
    Chương III
    Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...