Luận Văn NT374 - Định hướng chiến lược marketing cho hoạt động kinh doanh du lịch của Việt Nam theo xu hướng

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu
    Ngày nay, du lịch đã trở thành một trong những ngành công nghiệp lớn và có mức độ tăng trưởng nhanh nhất của thế giới. Sự phát triển của xã hội, kinh tế và khoa học công nghệ đã làm cho du lịch ngày càng phổ biến trên toàn cầu. Du lịch không còn là thú vui xa hoa của những người giàu nữa mà giờ đây đã là một nhu cầu thiết yếu của cuộc sống. Ngày càng có nhiều người đi du l ch vì mục đích nghỉ ngơi, giải trí cũng như để tìm hiểu, học hỏi, trải ‹'hiệm. Hơn bao giờ hết, khách du lịch ngày nay có rất nhiều cơ hội lựa chọn về phương tiện, nơi lưu trú, hoạt đjng và đ´ặm đến cho chuyến đi của mình. Do đó, sẽ không có gì là ngạc nh|ữn khi cữúng ta biết rằýÿ ngành ¿ông nghiệp “không khói” này đang tạo ra rất nhiều cơ hội nghề nghiệp thú vị. Sb đông c : cơ hội này thuộc về lĩnh vực kinh doanh và marketing. Cùng vớZ8sự bùng“nổ và phát triịr mạnh m của du lịch ở tất cả các quốc gia như hiện nay thì marketing du lịch ngày càng có mộtí ai trò quan Œrọng đối với mỗi loại hình tổ chức du lịch nói riêng và cả;ngành du lịcẽÀcủa mỗi ngớc nói chungế
    Là một quốc gia nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam á, khu vực hiện thời đang được coi làÙđiểm nó/ẻ phát triển duÂlịch củ thế giới, Việt Nam thực sự có rất nhiều điều kiện thuận lợi để4Phát tri+n du lịch thành một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. Với lợi thế lớn về vịátrí địaá ý kinh tế-chính trị và tài nguyên cộng thêm sự quan tâm đầu tư phát triển của Đảng và a`à nước, Du lịch Việt Nam đang dần trưởng thành và lớn mạnh. Việt Nam ngày càng chứng tỏ là một điểm đến có sức hút lớn đối với du khách.
    Tuy nhiên, trước bối cảnh cạnh tranh du lịch trong khu vực và thế giới ngày càng gay gắt và sẽ đẩy lên ở mức cao trong điều kiện toàn cầu hoá, khu vực hoá như hiện nay, song song với những thuận lợi, thời cơ thì Du lịch Việt Nam cũng đang phải đối mặt với những khó khăn và thách thức không nhỏ. Một trong những thách thức đó là làm thế nào để tạo lập và duy trì một sức hút độc đáo, lâu dài cho Du lịch Việt Nam trong khi tất cả quốc gia trong khu vực và trên thế giới đều nỗ lực tập trung phát triển du lịch và lôi kéo du khách về với mình.
    Thực tế trên đòi hỏi Du lịch Việt Nam cần có một định hướng cụ thể, mang tính chiến lược trong hoạt động marketing nhằm nâng cao hơn nữa vị thế và hình ảnh của mình trên phạm vi toàn cầu cũng như trong tâm trí du khách.
    Từ những nhận thức và lí do trên, em đã chọn viết khoá luận tốt nghiệp với đề tài: “Định hướng chiến lược marketing cho hoạt động kinh doanh du lịch của Việt Nam theo xu hướng hội nhập”. Kết cấu của khoá luận bao gồm 3 phần:
    Chương I: Một số vấn đề cơ bản về marketing trong kinh doanh du lịch.
    Chương II: Hoạt động marketing trong kinh doanh du lịch của Việt Nam những năm gần đây.
    Chương III: Định hướng chiến lược marketing cho hoạt động kinh doanh du lịch của Việt Nam theo xu hướng hội nhập.
    Với kết cấu như trên, khoá luận tập trung nghiên cứu hoạt động marketing trong kinh doanh du lịch, tiếp đó đi sâu vào phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động marketing du lịch của Việt Nam trong những năm qua, kết hợp với việc tìm hiểu kinh nghiệm của một số nước trong lĩnh vực này từ đó đề ra các định hướng và kiến nghị để nâng cao hiệu quả cũng như đóng góp của hoạt động marketing đối với sự phát triển trong kinh doanh du lịch của Việt Nam những năm tới.
    Trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp, em đã sử dụng những phương pháp: duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê, đối chiếu, so sánh . để giải quyết các yêu cầu mà đề tài đặt ra.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...