Luận Văn Nội dung và ý nghĩa của thoả ước lao động tập thể. Trình bày một bản thoả ước cụ thể tại một doanh n

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nội dung và ý nghĩa của thoả ước lao động tập thể. Trình bày một bản thoả ước cụ thể tại một doanh nghiệp

    Lời mở đầu


    Thuật ngữ “Thoả ước lao động tập thể” đó trở nờn quen thuộc đối với những nước cú nền kinh tế thị trường. Thoả ước lao động tập thể thực chất là việc thương lượng tập thể giữa một bờn là một người, một nhúm người, hoặc một hay nhiều tổ chức của người sử dụng lao động với một bờn là một hay nhiều tổ chức của người lao động để giải quyết những mối quan hệ giữa những người sử dụng lao động với những người lao động. Việc tiến hành thương lượng tập thể ỏp dụng trong phạm vi, đối tượng cũng như nội dung và biện phỏp cụ thể được qui định trong cụng ước 154- Cụng ước về xỳc tiến thương lượng tập thể đó được hội nghị toàn thể của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) thụng qua ngày 19/6/1981 và cú hiệu lực từ ngày 11/8/1983.
    Ở Việt Nam do nhận thức chưa rừ thực chất của vấn đề thỏa ước tập thể, và do những khú khăn trong sản xuất và quản lý từ năm 1978 nờn vấn đề này dần dần bị lóng quờn hẳn. Chỉ sau thời kỳ đổi mới, những năm cuối thập kỷ 80, việc ký thoả ước lao động tập thể mới được khơi dậy, nhưng với nhận thức thực sự đổi mới hoàn toàn cựng với những đổi mới toàn diện về kinh tế xó hội của đất nước.
    Nhận thức rừ tầm quan trọng của thỏa ước trong cỏc doanh nghiệp , em đó chọn đề tài: “Nội dung và ý nghĩa của thoả ước lao động tập thể. Trỡnh bày một bản thoả ước cụ thể tại một doanh nghiệp ”. Cho bài tiểu luận của mỡnh.
    Bờn cạnh những thiếu xút cũn hạn chế trong kiến thức cũng như trong quỏ trỡnh tỡm tũi nờn bài tiểu luận này khụng trỏnh khỏi những sai xút, em mong nhận được sự gúp ý của cỏc thầy cụ giỏo để bài tiểu luận của em đựơc hoàn thiện hơn.
    Em chõn thành cảm ơn.

    Nội dung

    I. Nội dung của việc thoả ước lao động tập thể.
    1. Khỏi niệm của thỏa ước lao động
    Trong điều 44 của Bộ luật lao động núi rừ:
    “Thỏa ước lao động tập thể là văn bản thỏa thuận giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động về cỏc điều kiện lao động và sử dụng lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bờn trong quan hệ lao động.”
    2. Nội dung của thỏa ước lao động tõp thể:
    Trong Khoản 3 Điều 45 Bộ Luật Lao động ghi rừ: “Việc ký kết thoả ước lao động tập thể chỉ được tiến hành khi cú 50% số người của tập thể lao động trong doanh nghiệp tỏn thành nội dung thoả ước và thương lượng lao động tập thể. Trung tõm của mọi cuộc thương lượng tập thể là những cuộc thoả thuận chung về kinh tế. Nú bao gồm cỏc vấn đề bảo đảm việc làm, mức tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, định mức lao động, an toàn lao động và vệ sinh lao động, cỏc chế độ bảo hiểm xó hội đụớ với người lao động. Đặc biệt là những vấn đề về phỳc lợi đối với người lao động, về đào tạo, về trỏch nhiệm tập thể lao động đối với sự phỏt triển của doanh nghiờp, về phương thức giải quyết khi cú tranh chấp lao động
    Mọi vấn đề đú đều được phỏp luật quy định, chỳng được phỏp luật khống chế ở mức tối thiểu hoặc tối đa. Cỏc bờn khi tham gia thương lượng cần thoả thuận mức cụ thể trong phạm vi phỏp luật cho phộp và phự hợp với khả năng và hiệu quả của doanh nghiệp .
    Nội dung thoả ước lao động tập thể gồm 5 vấn đề như sau:
    2.1 Về việc làm và đảm bảo việc làm
    Thoả ước tập thể nếu được ký kết đỳng đắn trờn cơ sở bỡnh đẳng hợp tỏc sẽ cú ý nghĩa to lớn đối với doanh nghiệp . Nú sẽ là cơ sở phỏp lý quan trọng để doanh nghiệp tiến hành ký hợp đồng lao động với người lao động. Vỡ vậy nội dung này đũi hỏi cỏc bờn phải thương lượng cụ thể, rừ ràng về cỏc hỡnh thức và thời hạn sẽ tiến hành ký hợp đồng lao động cho từng loại cụng việc, từng bậc thợ cú trong doanh nghiệp , cỏc chế độ hay điều kiện ưu tiờn dành cho người lao động khi tuyển dụng mới hoặc ký lại hợp đồng. Những biện phỏp cụ thể đảm bảo việc làm cho cụng nhõn trong doanh nghiệp , chế độ đối với người lao động khi doanh nghiệp thu hẹp phạm vi sản xuất. Quyền hạn và trỏch nhiệm của đại diện tập thể lao động trong việc giỏm sỏt thực hiện hợp đồng lao động và giải quyết tranh chấp về hợp đồng lao động.
    2.2 Thời gian làm việc và nghỉ ngơi
    Khi hai bờn thoả ước lao động thỡ điều khụng thể khụng đề cập đến là thời gian làm việc và nghỉ ngơi bởi đõy là một trong những nội dung quan trọng cần đạt được sự nhất trớ của cỏc bờn thương lượng nhằm đảm bảo mức độ làm việc cho doanh nghiệp và sức khoẻ cho người lao động cú thời gian nghỉ ngơi.
    Cỏc bờn khi thương lượng cụ thể thời giờ làm việc tối đa cho từng bộ phận, chức danh cụng việc. Nguyờn tắc huy động làm thờm giờ, phương thức trả đơn giỏ, trả lương cho giờ làm thờm để trỏnh sự tranh chấp sau này.
    2.3 Tiền lương, tiền thưởng và phụ cấp
    Cú thể núi đõy là một nội dung cú tầm quan trọng đặc biệt, khi tiến hành thương lượng về tiền lương, tiền thưởng và cỏc loại phụ cấp về lương. Khi đú hai bờn sẽ thoả thuận cụ thể cho từng cụng việc phự hợp với khả năng hiệu quả của doanh nghiệp đặc biệt là phải làm sao để thoả thuận của hai bờn phự hợp mức lương tối thiểu của doanh nghiệp trả cho người lao động, phương thức bồi thường khi người sử dụng lao động trả lương chậm cũng cần được cỏc bờn thoả thuận cụ thể và cần được ghi trong thoả ước
    Vớ dụ: Tại cụng ty May Thăng Long, cụng nhõn được tăng lương, được tiền thưởng khi làm tăng ca. Làm ca ban đờm lương được tớnh theo tỷ lệ thuận với sản phẩm làm ra
    2.4 Định mức lao động
    Việc xỏc lập định mức lao động trong doanh nghiệp phự hợp với từng loại cụng việc, với từng loại nghề cũng như xỏc định đơn giỏ tiền lương hợp lý là một việc rất khú khăn và phức tạp. Xỏc định hợp lý mức lao động và đơn giỏ tiền lương cho từng loại định mức sẽ gúp phần thỳc đẩy sản xuất, tăng năng suất, nếu ngược lại sẽ kộm hiệu quả, sản xuất bị trỡ trệ, dẫn đến người lao động chỏn nản, năng suất thấp. Chớnh vỡ vậy mà khi xỏc định mức lao động cho từng loại cụng việc, ngành nghề phải dựa trờn cơ sở điều kiện thực tế về tớnh chất, mức độ phức tạp hay nặng nhọc của cụng việc, khả năng thực hiện định mức. Hai bờn khi thương lượng cần xỏc định cụ thể từng loại định mức để trỏnh những thắc mắc sau này trong quỏ trỡnh hoạt động sản xuất, và phải đề ra nguyờn tắc thay đổi định mức, cỏch thức giao dịch mức tiờu hao vật tư và nguyờn liệu
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...