Luận Văn Nội dung và mối quan hệ giữa đầu tư vào tài sản hữu hình và đầu tư vào tài sản vô hình

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Nội dung và mối quan hệ giữa đầu tư vào tài sản hữu hình và đầu tư vào tài sản vô hình


    MỤC LỤC​

    LỜI MỞ ĐẦU

    CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỘI DUNG VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN HỮU HÌNH VÀ TÀI SẢN VÔ HÌNH


    I. Nội dung đầu tư vào tài sản hữu hình và tài sản vô hình

    1. Đầu tư

    1.1. Khái niệm

    1.2. Đặc điểm của đầu tư

    1.3. Phân loại đầu tư

    2. Đầu tư vào tài sản hữu hình

    2.1. Khái niệm và đặc điểm tài sản hữu hình

    2.1.1. Khái niệm TSHH

    2.1.2. Đặc điểm TSHH

    2.2. Nội dung đầu tư vào tài sản hữu hình

    2.2.1. Đầu tư cố định vào tài sản trong kinh doanh

    2.2.2. Đầu tư vào hàng tồn trữ

    2.3. Tiêu chí đánh giá hiệu quả đầu tư vào tài sản hữu hình

    2.3.1. Khái niệm hiệu quả đầu tư

    2.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của đầu tư

    2.4. Kết quả và hiệu quả của việc đầu tư vào TSHH

    3. Đầu tư vào tài sản vô hình

    3.1. Khái niệm và đặc điểm đầu tư vào TSVH

    3.1.1. Khái niệm TSVH

    3.1.2. Các đối tượng sở hữu trí tuệ

    3.1.3. Đặc điểm TSVH

    3.2. Các hình thức đầu tư vào TSVH

    3.2.1. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực

    3.2.2. Đầu tư nghiên cứu và triển khai khoa học công nghệ

    3.2.3. Đầu tư cho hoạt động Marketing

    3.3. Đánh giá hiệu quả của đầu tư vào tài sản vô hình

    II. Mối quan hệ giữa đầu tư vào tài sản hữu hình và đầu tư vào tài sản vô hình

    1. Đầu tư vào tài sản hữu hình – Cơ sở, tiền đề để phát triển tài sản vô hình

    1.1. Tài sản hữu hình là nền móng, nguồn gốc tạo ra tài sản vô hình

    1.2. Giá trị vô hình ẩn chứa trong phần hữu hình của sản phẩm chứa nó

    2. Sự tác động của đầu tư vào tài sản vô hình đến tài sản hữu hình

    3. Những nhân tố thúc đẩy và kìm hãm mối quan hệ giữa đầu tư vào tài sản hữu hình và tài sản vô hình

    3.1. Những nhân tố thúc đẩy mối quan hệ giữa đầu tư vào tài sản hữu hình và tài sản vô hình phát triển

    3.2. Những nhân tố kìm hãm mối quan hệ giữa đầu tư vào tài sản hữu hình và tài sản vô hình


    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TÀI SẢN HỮU HÌNH VÀ TÀI SẢN VÔ HÌNH Ở VIỆT NAM

    I. Thực trạng về đầu tư vào tài sản hữu hình và tài sản vô hình

    1. Thực trạng đầu tư vào tài sản hữu hình

    1. Đầu tư vào tài sản hữu hình

    1.1. Thực trạng đầu tư vào cơ sở hạ tầng

    1.2. Thực trạng đầu tư vào máy móc thiêt bị sản xuất

    1.3. Thực trạng về đầu tư vào hàng tồn trữ

    1.4. Đầu tư vào tài sản hữu hình khác

    2. Thực trạng đầu tư vào tài sản vô hình

    2.1. Thực trạng đầu tư vào nguồn nhân lực

    2.1.1. Thực trạng nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay

    2.1.2. Thực trạng đầu tư vào nguồn nhân lực

    2.2. Thực trạng về đầu tư vào công tác nghiên cứu và triển khai các hoạt động KH-CN

    2. 2.1. Thực trạng đầu tư cho nghiên cứu khoa học

    2.2.2. Thực trạng vi phạm bản quyền ở Việt Nam

    2.3.Thực trạng đầu tư vào Marketing

    2.3.1.Thực trạng đầu tư vào nhãn hiệu hàng hóa

    2.3.2.Thực trạng đầu tư vào Thương hiệu

    II. Thực trạng mối quan hệ giữa đầu tư vào tài sản hữu hình và đầu tư vào tài sản vô hình ở Việt Nam

    1.Tác động của hoạt động đầu tư vào tài sản hữu hình đối với hoạt động đầu tư vào tài sản vô hình trong doanh nghiệp

    2. Tác động của hoạt động đầu tư vào tài sản vô hình đối với đầu tư vào tài sản hữu hình trong doanh nghiệp

    III. Xu hướng đầu tư vào tài sản vô hình và tài sản hữu hình trong doanh nghiệp từ nay đến năm 2020

    1. Bối cảnh chung của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

    1.1. Chất lượng tăng trưởng kinh tế ngày càng được cải thiện

    1.2. Những hạn chế về chất lượng tăng trưởng kinh tế


    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ VÀ PHỐI HỢP CÓ HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN LỰC CHO HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN HỮU HÌNH VÀ TÀI SẢN VÔ HÌNH TRONG DOANH NGHIỆP

    I. Xu thế chung của việc đầu tư vào tài sản vô hình và tài sản hữu hình trong doanh nghiệp Việt Nam

    1.1. Trong nền kinh tế tự cung tự cấp, thời phong kiến

    1.2. Trong nền kinh tế bao cấp

    1.3. Trong nền kinh tế thị trường

    1.4. Thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá

    2. Kết luận

    II. Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư vào tài sản hữu hình và tài sản vô hình từ phí doanh nghiệp

    1. Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư vào tài sản hữu hình

    1.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư vào máy móc thiết bị

    1.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư vào cơ sở hạ tầng và phương tiện giao thông vận tải

    2. Những giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư vào tài sản vô hình

    2.1. Giải pháp về mặt nguồn nhân lực

    2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư vào nhãn hiệu hàng hoá

    2.3 Giải pháp về mặt sở hữu trí tuệ

    II. Một số giải pháp của chính phủ nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư vào tài sản hữu hình và tài sản vô hình trong doang nghiệp

    1. Một số giải pháp của Chính phủ nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư vào tài sản hữu hình

    2. Một số giải pháp của Chính phủ để nâng cao hiệu quả đầu tư vào tài sản vô hình

    2.1. Vấn đề về việc xây dựng thương hiệu quốc gia hiện nay

    III. Kết luận

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
     
Đang tải...