Tài liệu Nội dung ôn thi: Môn tôn giáo học

Thảo luận trong 'Lịch Sử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    NỘI DUNG ÔN THI: MÔN TÔN GIÁO HỌC

    Câu 1. Phân tích định nghĩa của Ph.Ăng ghen về tôn giáo trong tác phẩm “Chống Đuy-Rinh”, để làm rõ bản chất của tôn giáo.
    Câu 2. Quan niệm của Tôn giáo học Mác- xít về nguồn gốc xã hội của sự ra đời tôn giáo; Lấy ví dụ về sự ra đời của đạo Phật và đạo Kitô để chứng minh cho quan niệm trên.
    Câu 3. Quan niệm của Tôn giáo học Mác- xít về nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc tâm lí của sự ra đời tôn giáo.
    Câu 4. Trình bày (có phân tích) kết cấu của tôn giáo hiện đại.
    Câu 5. Hiểu biết của anh (chị) về chức năng xã hội của tôn giáo.
    Câu . Kiểu tôn giáo nguyên thủy và hình thức của nó. Đặc điểm của kiểu tôn giáo này.
    Câu 7. Tiền đề ra đời đạo Kitô và giáo lý cơ bản của đạo Kitô.
    Câu 8. Con đư­ờng du nhập Công giáo vào Việt Nam. Sự phát triển của Công giáo ở Việt Nam qua một số thời kỳ lịch sử.
    Câu 9. Tiền đề ra đời đạo Phật và giáo lý cơ bản của đạo Phật.
    Câu 10. Con đ­ường, thời điểm du nhập Phật giáo vào Việt Nam. Đặc điểm của Phật giáo ở Việt Nam thời kỳ du nhập.
    Câu 11. Tổng quan về tín ng­ưỡng, tôn giáo Việt Nam.
    Câu 12. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo và chính sách tự do tín ng­ưỡng, tôn giáo của Nhà nư­ớc ta hiện nay.

    Bộ môn Khoa học về Tôn giáo


    II. CÂU HỎI ÔN THI CHUYÊN ĐỀ C.MÁC, PH.ĂNGGHEN VÀ VI.LÊNIN VỀ TÔN GIÁO
    (Cho s/v Chuyên ban Tôn giáo học K48)

    1. Hiểu biết của anh (chị) về việc tiếp cận quan điểm của C.Mác và Ph. Ăngghen về tôn giáo.
    2. Quan niệm của C.Mác về tôn giáo trong tác phẩm: “Bài xã luận báo Kolnische Zeitung” số 179 và tác phẩm: “Về vấn đề Do Thái”.
    3. Quan niệm của C.Mác về tôn giáo trong tác phẩm: “Góp phần phê phán pháp quyền của Hêghen” (Lời nói đầu).
    4. Quan niệm của C.Mác về tha hóatôn giáo trong tác phẩm: “Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844”.
    5. Quan niệm của Ph. Ăngghen về tôn giáo trong tác phẩm: “Brunô Bauơ và đạo Cơ đốc khởi thuỷ” và tác phẩm: “Bàn về ls đạo Cơ đốc sơ kỳ”.
    6. Quan niệm của Ph. Ăngghen về tôn giáo trong tác phẩm: “Lút Vích Phoi Ơ Bắc và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức”.
    7. Quan niệm của VI.Lênin về nguồn gốc nhận thức của tôn giáo.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...