Tài liệu Nội dung của nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nguyên tắc là những tư tưởng chủ đạo làm nền tảng cho việc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
    Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước bao gồm những nội dung sau:
    1. Tất cả quyền lực thuộc về nhân dân.
    - Là nguyên tắc thể hiện tính dân chủ, tính nhân dân sâu sắc trong bộ máy nhà nước. Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua hệ thống cơ quan nhà nước do nhân dân trực tiếp hoặc gián tiếp bầu ra (Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp). Các cơ quan đại diện thay mặt nhân dân quyết định những vấn đề quan trọng của nhân dân của xã hội, đề nghị bãi miễn các đại biểu do mình bầu ra không còn đủ tư cách, đóng góp ý kiến vào cácc văn bản pháp luật
    - Các cơ quan khác của nhà nước (Chính phủ, Tòa án, Viện kiểm sát) đều bắt nguồn từ cơ quan quyền lực nhà nước, chịu sự kiểm tra giám sát, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước cơ quan quyền lực (Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp) thể hiện tính dân chủ, tính nhân dân sâu sắc trong tổ chức bộ máy nhà nước,
    - Quyền lực của nhân dân còn được thực hiện thông qua các tổ chức xã hội, các cơ sở và bản thân các cá nhân, công dân
    Quyền lực nhà nước là thống nhất, nhưng có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các hệ thống cơ quan nhà nước.
    Nhà nước Việt Nam không thừa nhận nguyên tắc “tam quyền, phân lập trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
    2. Đảng lãnh đạo các cơ quan nhà nước:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...