Luận Văn NỘI DUNG 1: KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA TIA GAMMA VÀ CHẤT ĐIỀU HOÀ SINH TRỞNG BA ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI KIỂU HÌ

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT


    Đề tài được thực hiện tại Bộ môn Công nghệ sinh học Đại Học Nông Lâm Tp.


    HCM trên đối tượng cây hoa Gloxinia (Sinningia speciosa) in vitro.


    Nội dung 1: Các chồi Gloxinia in vitro được tác động bởi: tác nhân vật lý (bức


    xạ γ), tác nhân hóa học (BA), tác nhân vật lý kết hợp với tác nhân hóa học để tạo


    những biến dị.


    Kết quả thu được như sau:


     Đối với tác nhân vật lý thì liều xạ 2 krad, 3 krad và 4 krad cho kết quả tốt


    nhất, cây sinh trưởng tốt và có biến dị.


     Đối với tác nhân hóa học thì BA sử dụng ở nồng độ 4 mg/l có số chồi cao,


    cây tăng trưởng tốt, có khả năng sống sót ngoài tự nhiên và tạo được 1 số biến dị.


     Đối với tác nhân vật lý kết hợp với tác nhân hóa học thì liều xạ 2 krad và


    nồng độ BA từ 0 – 4 mg/l được xem là thích hợp để tạo biến dị, đồng thời cây sinh


    trưởng và phát triển tốt hơn những cây khác.


    Nội dung 2


    Các chồi Gloxinia in vitro được nuôi cấy trong môi trường KH PO thay đổi và

    2 4


    cường độ chiếu sáng thay đổi. Kết quả thu được như sau:


     Đối với nồng độ KH PO thay đổi thì KH PO = 340 mg/l thích hợp nhất

    2 4 2 4


    cho sự tạo củ ở cây Gloxinia in vitro.


     Đối với cường độ chiếu sáng thì cây Gloxinia in vitro sinh trưởng tốt nhất,


    tỷ lệ tạo củ cao nhất, kích thước củ và trọng lượng củ lớn nhất khi cây được chiếu sáng


    ở 3000 lux.


    MỤC LỤC


    CHưƠNG TRANG


    Trang tựa


    Lời cảm tạ iii


    Tóm tắt iv


    Mục lục v


    Danh sách các chữ viết tắt . viii


    Danh sách các hình .ix


    Danh sách các bảng .x


    Phần 1. Mở đầu 1


    1.1. Cơ sở tiến hành và ý nghĩa của nghiên cứu 1


    1.2. Mục tiêu nghiên cứu .2


    1.3. Giới hạn đề tài 2


    Phần 2. Tổng quan tài liệu 4


    Nội dung 1 .4


    2.1. Tình hình sản xuất hoa kiểng trên thế giới và ở Việt Nam 4


    2.1.1. Tình hình sản xuất hoa kiểng trên thế giới .4


    2.1.2. Tình hình trồng hoa cây cảnh ở Việt Nam .5


    2.2. Giới thiệu về cây hoa Gloxinia (Sinningia speciosa) .7


    2.2.1. Vị trí phân loại 7


    2.2.2. Đặc tính sinh học của họ Gesneriaceae 8


    2.2.3. Đặc điểm của cây Sinningia speciosa 9


    2.2.4. Điều kiện ngoại cảnh của cây Sinningia speciosa 11


    2.2.5. Kỹ thuật trồng cây Sinningia speciosa .11


    2.2.6. Kỹ thuật nhân giống cây Sinningia speciosa .13


    2.3. Nhân giống vô tính bằng nuôi cấy mô tế bào thực vật .13


    2.3.1. Khái niệm .13


    2.3.2. Ứng dụng 13


    2.3.3. Phương pháp nuôi cấy đốt đơn thân .14


    2.3.4. Phương pháp nhân chồi bên .14


    2.4. Vai trò của chất điều hòa sinh trưởng trong nuôi cấy mô tế bào thực vật 15


    2.4.1. Chất điều hoà sinh trưởng 15


    2.4.2. Một số chất điều hoà sinh trưởng thường dùng 16


    2.5. Môi trường dinh dưỡng trong nuôi cấy mô tế bào thực vật .18


    2.5.1. Muối khoáng .18


    2.5.2. Ảnh hưởng của nguồn carbon 19


    2.5.3. Vitamin .20


    2.5.4. Các hợp chất hữu cơ bổ sung không xác định 20


    2.5.5. Độ pH và agar .21


    2.5.6. Các điều kiện vật lý .21


    2.6. Một số nghiên cứu về nhân giống cây hoa Gloxinia 21


    2.7. Giới thiệu về tia gamma và những ứng dụng trong thực vật 22


    2.7.1. Khái niệm bức xạ 22


    2.7.2. Bức xạ Gamma .22


    2.7.3. Chất phóng xạ Coban (cobalt) 22


    2.7.4. Cơ chế tác động của bức xạ ion hóa trên cơ thể sống 22


    2.7.5. Cơ chế gây đột biến của bức xạ ion hóa .23


    2.7.6. Những thành tựu nghiên cứu về đột biến phóng xạ .24


    Nội dung 2 26


    2.8. Sơ lược về sự tạo củ .26


    2.8.1. Khái niệm về củ 26


    2.8.2. Sự hình thành củ .26


    2.8.3. Phân loại củ 27


    2.8.4. Các chất dự trữ trong củ .27


    2.8.5. Ảnh hưởng của các yếu tố lên quá trình tạo củ 27


    Phần 3. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu .32


    Nội dung 1 .32


    3.1. Đối tượng nghiên cứu .32


    3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 32


    3.3. Vật liệu nghiên cứu .32


    3.3.1. Thiết bị và dụng cụ dùng trong nghiên cứu 32


    3.3.2. Mẫu cấy và điều kiện nuôi cấy .32


    3.3.3. Môi trường nuôi cấy .33


    3.3.4. Các công thức xử lý chiếu xạ .33


    3.4. Phương pháp nghiên cứu 34


    3.4.1. Chuẩn bị môi trường nuôi cấy 34


    34.2. Nội dung thí nghiệm 34


    Nội dung 2 .41


    3.5. Môi trường nuôi cấy tạo củ in vitro 41


    3.6. Bố trí thí nghiệm tạo củ in vitro .41


    3.7. Xử lý số liệu .42


    Phần 4. Kết quả và thảo luận .43


    Nội dung 1 .43


    4.1. Ảnh hưởng của tia γ đến sự sinh trưởng và biến đổi kiểu hình cây hoa Gloxinia


    in vitro 43


    4.2. Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng BA đến biến đổi kiểu hình của cây hoa


    Gloxinia in vitro .49


    4.3. Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng BA và bức xạ đến sự sinh trưởng và


    biến đổi hình thái của cây hoa Gloxinia in vitro .53


    4.4. Trồng thử nghiệm cây Gloxinia in vitro ngoài vườn ươm .61


    Nội dung 2 .69


    4.5. Ảnh hưởng của hàm lượng KH PO lên sự tạo củ cây Gloxinia in vitro .69

    2 4


    4.6. Ảnh hưởng của cường độ chiếu sáng đến sự tạo củ cây hoa Gloxinia in vitro 71


    Phần 5. Kết luận và đề nghị 73


    5.1. Kết luận .73


    5.2. Đề nghị .73


    Tài liệu tham khảo .74


    Tài liệu Tiếng Việt .74


    Tài liệu Internet .74


    Phụ lục 78


    Phụ lục 1 78


    Phụ lục 2 79
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...