Luận Văn Nợ nước ngoài và ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế của Việt Nam

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 15/11/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC




    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT . 3

    DANH MỤC BẢNG BIỂU 4

    LỜI MỞ ĐẨU . 5

    CHUƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ . 7

    1.1 Lý thuyết chung về nợ nước ngoài: 7

    1.1.1 Khái niệm nợ nước ngoài và tái cơ cấu nợ nước ngoài 7

    1.1.1.1 Khái niệm về nợ chính phủ, nợ nước ngoài và nợ quốc gia 7

    1.1.1.2 Tái cơ cấu nợ nước ngoài: . 9

    1.1.2 Phân loại nợ nước ngoài . 11

    1.1.2.1 Cơ cấu dòng vốn vào . 11

    1.1.2.2 Phân loại nợ nước ngoài 13

    1.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá nợ nước ngoài . 15

    1.1.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá mức độ nợ nước ngoài 15

    1.1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá cơ cấu nợ nước ngoài 18

    1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ vay, chi phí sử dụng nợ . 18

    1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu về mối quan hệ giữa nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế . 21

    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NỢ NỨOC NGOÀI VÀ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ ĐỊNH LƯỢNG GIỮA NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM . 30

    2.1 Thực trạng tình hình vay nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn 1986-2009: 30

    2.1.1 Quy mô: 30

    2.1.2 Cơ cấu: 33

    2.1.3 Các chỉ số đánh giá khả năng trả nợ của Việt Nam 41

    2.1.4 Những nguy cơ làm gia tăng nợ nước ngoài của Việt Nam . 44

    2.1.4.1 Nguy cơ vay thêm hàng năm do mất cân đối trong tiết kiệm - đầu tư và thâm hụt ngân sách 44


    2.1.4.2 Nguy cơ mất khả năng thanh toán lãi vay từ những nhân tố tác động đến chi phí sử dụng nợ vay của Việt Nam 46

    2.1.5 Hiệu quả sử dụng nợ vay: . 47

    2.1.6 Cơ chế quản lý nợ vay: . 49

    2.2 Kiểm định thực nghiệm mối quan hệ định lượng giữa nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam 52

    2.2.1 Phương pháp luận áp dụng để khảo sát mối quan hệ giữa nợ nước ngoài và tăng
    trưởng kinh tế của Việt Nam . 52

    2.2.2 Mô tả số liệu . 56

    2.2.3 Kết quả thực nghiệm . 58

    2.2.3.1 Kiểm định tính dừng của biến: (Unit root test) . 58

    2.2.3.2 Kiểm định đồng liên kết (Cointergration Test) . 58

    2.2.3.3 Kết quả Kiểm định quan hệ nhân quả Granger Causality . 60

    CHƯƠNG III: KẾT LUẬN RÚT RA VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH VAY NỢ
    NƯỚC NGOÀI . 62

    KẾT LUẬN . 65

    PHỤ LỤC 1: KÝ HIẸU CÁC BIẾN SỐ 66

    PHỤ LỤC 2: BẢNG SỐ LIỆU ĐẦU TƯ, VỐN TÍCH LUỸ, TỔNG SẢN PHẨM QUỐC
    DÂN 67

    PHỤ LỤC 3: BẢNG SỐ LIỆU HỒI QUY MÔ HÌNH . 68

    PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ HỒI QUY VÀ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH BẰNG PHẦN MỀM STATA 69

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    LỜI MỞ ĐẨU

    1. Tính cấp thiết của đề tài


    Là một quốc gia đang phát triển, nguồn vốn từ nước ngoài nói chung và nợ nước ngoài nói riêng đóng vai trò là một biến số kinh tế rất quan trọng đối với Việt Nam. Những năm gần đây, đã có nhiều quan ngại về tỷ lệ nợ nước ngoài của Việt Nam và đặc biệt là những tác động của nhân tố này đến tăng trưởng và phát triển của quốc gia. Trên thực tế, việc nắm rõ sự tác động này trong thực trạng cụ thể của nền kinh tế là hết sức cần thiết để hoạch định những chính sách quản lý hoạt động vay nợ nước ngoài một cách có hiệu quả nhất. Thấy được tầm quan trọng của vấn đề này, tác giả quyết định chọn đề tài “Nợ nước ngoài và ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế của Việt Nam”.

    2. Đối tượng nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu

    Đối tượng nghiên cứu của đề tài là đánh giá thực trạng vay nợ nước ngoài và tìm hiểu mối quan hệ giữa nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

    Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là thông qua tìm hiểu mối quan hệ tác động giữa hai biến số kinh tế này sẽ rút ra một số nhận xét và đề xuất các chính sách liên quan đến vấn đề vay nợ nước ngoài của Việt Nam.

    3. Phạm vi nghiên cứu

    Đề tài nghiên cứu tập trung vào thực trạng vay nợ nước ngoài và phân tích định lượng mối quan hệ giữa vay nợ nước ngoài với tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam từ năm 1986, khi nền kinh tế bắt đầu mở cửa cho đến hết năm 2009.

    4. Phương pháp nghiên cứu

    Để hoàn thành đề tài, tác giả sử dụng các phương pháp: thu thập thông tin, tổng hợp và phân tích số liệu từ Internet, các bài báo, các bài nghiên cứu. Đồng thời sử dụng phương pháp kinh tế lượng để tìm ra mối quan hệ định lượng giữa nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn chuyển đổi.

    Ngoài các mục mở đầu, kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục đồ thị và bảng biểu, tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài gồm có ba phần chính:

    Chương 1: Tổng quan tài liệu về nợ nước ngoài và mối quan hệ giữa nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế

    Chương 2: Thực trạng vấn đề nợ nước ngoài và phân tích định lượng mối quan hệ giữa nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam

    Chương 3: Kết luận rút ra và một số kiến nghị chính sách vay nợ nước ngoài
     

    Các file đính kèm:

    • 24.doc
      Kích thước:
      2.5 MB
      Xem:
      0
    • 24.pdf
      Kích thước:
      1.5 MB
      Xem:
      0
Đang tải...