Chuyên Đề Nợ nước ngoài của Việt Nam thực trạng và các biện pháp đề xuất

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Danh mục chữ viết tắt
    Danh mục bảng biểu

    Lời mở đầu

    PHẦN 1: Khái niệm, phân loại và vai trò của nợ nước ngoài Việt Nam
    1.1. Khái niệm
    1.2. Phân loại nợ nước ngoài
    1.3.Vai trò của Nợ nước ngoài
    1.4. Phương pháp xác định
    PHẦN 2: Thực trạng về nợ nước ngoài ở Việt Nam nguyên nhân và hạn chế của công tác quản lý nợ
    2.1. Tình hình vay nợ nước ngoài của Việt Nam
    2.1.1. Các phương thức vay nợ chủ yếu của Việt Nam
    2.1.2. Tình hình vay nợ nước ngoài của Việt Nam
    2.1.2.1 Tình hình chung
    2.1.2.2 Lãi suất vay nợ của Việt Nam hiện nay
    2.1.2.3 Cơ cấu nợ vay của Việt Nam
    2.1.2.4 Các khoản nợ nước ngoài của việt nam một số năm gần đây
    2.1.2.5. Hiệu quả sử dụng nợ vay
    2.2. Tình hình quản lý nợ nước ngoài tại Việt Nam
    2.2.1.Những thành tựu nổi bật của công tác quản lý nợ nước ngoài ở Việt Nam
    2.2.1.1.Quản lý nợ nước ngoài đã góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế và thu hút nguồn vốn ODA
    2.2.1.2. Khung thể chế quản lý nợ nước ngoài đã được từng bước hoàn thiện
    2.2.1.3.Hệ thống tổ chức quản lý nợ nước ngoài đã hoàn thiện và từng bước được cải thiện
    2.2.1.4. Nâng lực cán bộ đang từng bước được nâng cao
    2.2.2.Một số tồn tại trong vấn đề nợ nước ngoài hiện nay
    2.2.2.1.Tồn tại trong vấn đề vĩ mô
    2.2.2.2. Tồn tại trong các chính sách về việc quản lý nợ nước ngoài
    2.2.2.3. Tồn tại trong việc đánh giá giám sát hiệu quả nợ nước ngoài
    2.2.2.4. Tồn tại trong việc thống kê đúng và đủ về việc thực hiện nguồn vốn được cấp từ nợ nước ngoài
    2.3. Nguyên nhân
    2.3.1. Yếu tố lịch sử
    2.3.2. Thiếu hụt kinh nghiệm quản lý nợ
    2.3.3. Nhiều văn bản cùng điều chỉnh một đối tượng quản lý.
    2.3.4. Thiếu hụt đối ngũ cán bộ chuyên môn
    2.3.5. Hệ thống và quy trình kiểm định các dự án đầu tư còn yếu kém
    2.3.6. Ứng dụng công nghệ thông tin còn yếu kém
    PHẦN 3:Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vay và quản lý các khoản vay nợ nước ngoài của Việt Nam
    3.1. Các giải pháp đảm bảo khả năng tiếp nhận nợ vay nước ngoài
    3.1.1.Đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững
    3.1.2.Lựa chọn danh mục vay nợ hợp lý
    3.1.3. Gia tăng dự trữ ngoại hối
    3.2. Các giải pháp làm giảm chi phí vay nợ
    3.2.1.Chính sách tỷ giá hối đoái
    3.2.2. Ổn định lạm phát
    3.2.3.2. Gia tăng hệ số tín nhiệm quốc gia
    3.3. Các biện pháp sử dụng vốn vay hiệu quả
    3.3.1.Kiểm soát nợ nước ngoài
    3.3.2. Các biện pháp nhằm sử dụng nợ nước ngoài có hiệu quả
    3.4. Các biện pháp quản lý nợ vay nước ngoài
    3.5. Các biện pháp hỗ trợ
    3.5.1. Ổn định môi trường thể chế
    3.5.2. Cải thiện môi trường đầu tư

    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế
    SNA Hệ thống thống kê tài khoản quốcgia
    ODA Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức
    OECDTổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển
    WB Ngân hàng Thế giới
    WTO Tổ chức thương mại thế giới
    JPY Đông Yên Nhật
    NIB Ngân hàng đầu tư Bắc Âu
    IBRD Ngân hàng quốc tế tái thiết và phát triển
    IDA Hiệp hội phát triển quốc tế
    IFAD Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế
    NDF Quỹ phát triển Bắc Âu
    NIB Ngân hàng đầu tư Bắc Âu
    OPEC Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ
    ADB Ngân hàng phát triển Châu Á
    IFI Tổ chức tài chính quốc tế
    GNI Tổng sản lượng quốc gia
    XK Xuất khẩu
    TC Tài Chính
    NHNN Ngân hàng Nhà nước
    ICOR Hệ số sử dụng vốn
    NHTM Ngân hàng thương mại
    FII Nguồn vốn đầu tư gián tiếp
    FDI Nguồn vốn đầu tư trực tiếp



    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    Bảng 1.1 Đánh giá theo mức độ nợ của các quốc gia theo %
    Bảng 2.1 Tình hình nợ nước ngoài của Việt Nam từ 2003-2010
    Bảng 2.2 Các chỉ tiêu về giám sát nợ nước ngoài của Việt Nam
    Bảng 2.3 Quan hệ giữa thâm hụt thương mại và nợ nước ngoài của Việt Nam giai đoạn 2005-2009
    Bảng 2.4 Một số chủ nợ song phương lớn của Việt Nam
    Bảng 2.5 Nợ vay từ các tổ chức đa phương của Việt Nam



    Lời mở đầu

    Đối với Việt Nam, việc vay mượn vốn nước ngoài để đáp ứng yêu cầu tăng mức đầu tư trong nước nhằm nâng cao năng lực sản xuất trong tương lai là một giải pháp hợp lý. Bởi vì Việt Nam cần nguồn lực con người và vốn cao hơn nữa để cạnh tranh trên thị trường thế giới với các sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn, ví dụ như sản phẩm điện tử. Mặt khác, Việt Nam vẫn là nền kinh tế đang phát triển nên có thu nhập tương đối thấp cần phải đầu tư lớn vào cơ sở hạ tầng và con người để nâng tỷ lệ giá trị gia tăng trong dài hạn với dự kiến chỉ tiêu tăng trưởng GDP bình quân 7,5%-8,5%/năm trong giai đoạn 2011-2015. Song song với đó, Việt Nam đang cần đầu tư vào các lĩnh vực như bệnh viện, trường học, dạy nghề, phát triển hạ tầng giao thông, giảm bớt chi phí dịch vụ tiện ích và viễn thông, củng cố môi trường kinh doanh và tăng cường trình độ các trung tâm nghiên cứu phát triển, xây dựng các công trình phúc lợi nhằm nâng cao đời sống nhân dân hơn nữa và làm cho bộ mặt kinh tế đất nước ngày càng thay đổi tốt hơn. Do đó nhóm 2 chọn chủ đề :
    Nợ nước ngoài của Việt Nam thực trạng và các biện pháp đề xuất .”

    Nội dung bài gồm 3 phần chính :

    Phần 1: Lý luận chung về nợ nước ngoài.

    Phần 2: Thực trạng nợ nước ngoài và công tác quản lý về vay nợ của Việt Nam.

    Phần 3: Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả vay nợ và quản lý nợ nước ngoài.

    Mặc dù cũng rất cố gắng để thực hiện đề tài song do còn là sinh viên nên kiến thức và lý luận vẫn còn yếu do đó bài làm không sao tránh khỏi những lỗi sai và sự thiếu sót. Nhóm 2 rất mong nhận được sự góp ý chân thành của cô giáo hướng dẫn để đề tài đem lại nhiều lợi ích trong thực tế hơn. Nhóm em xin chân thành cảm ơn!
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...