Tiểu Luận NN009 - Một số vấn đề ngữ pháp - ngữ nghĩa của lời

Thảo luận trong 'Ngôn Ngữ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU​


    Khảo sát ngôn ngữ trong mối quan tâm thực sự đến ngữ nghĩa trước hết phải xuất phát từ một quan điểm mấu chốt rằng: ngữ nghĩa không phải hoàn toàn là sẵn có, mà đây là cái được hình (gắn với hoạt động năng động của nhận thức hướng vào thực tiễn từ tiền đề ngôn ngữ).

    Chính nhờ ngôn ngữ làm tiền đề cho tư duy hướng vào thực tiễn hoạt động và hoạt động có định hướng mà phẩm chất trên được hình thành. Sự hình thành này phải thông qua con đường tạo nghĩa để có sựbổ sung nét nghĩa mới cho ngôn ngữ bằng quy luật và cơ chế về mối quan hệ giữa tư duy và ngôn ngữ.

    Từ góc độ tín hiệu học, ta có thể đặt ra rằng “nếu không có ngữ nghĩa mà không có có ngữ nghĩa cần truyền đạt thì quả không thể có ngôn ngữ. Và ở đây ngôn ngữ khác với phương tiện truyền đạt nghĩa nhưng lại đồng thời là tiền đề là điểm tựa cho sự phát triển tiếp theo của chính nó thông qua con đường phát triển nhận thức.

    Xét về mặt lịch sử, xét từ quan điểm động là cái được sản sinh thêm từ cải tương đối ổn định, thông qua hoạt động nhận thức thực tiến gắn liền với ngôn ngữ. Qua điểm trên thì ngữ nghĩa không phải cái hoàn toàn có sắn. Nó hình thành theo nguyên tắc:

    Nguyên tắc thứ nhất: Ngữ nghĩa sau xuất hiện bao giờ cũng có mối liên hệ với ngữ nghĩa trước và lấy ngữ nghĩa làm tiền đề.

    Nguyên tắc thứ hai: về mặt hình thức, kí hiệu mà ngữ nghĩa mới vào đó để định hình, có thể không nhất thiết lúc nào cũng trùng hợp (toàn phần từng phần) với kí hiệu đã mang ngữ nghĩa làm điểm xuất phát (cho sự phát triển về sau).

    Đề tài: Một số vấn đề ngữ pháp - ngữ nghĩa của lời


    1. Mục đích nghiên cứu:

    Làm cơ sở chế tạo cấu ngữ nghĩa ngữ pháp của lời.

    2. Đối tượng nghiên cứu:

    Đối tượng nghiên cứu chủ yếu là lời cầu khiến tiếng Việt.

    Ví dụ: em có thể chuyển hộ tôi chiếc cặp được không?

    Hoặc:

    Giơ tay lên!

    3. Phương pháp nghiên cứu:

    Đi từ tư liệu đến nhận xét, sau đó rút ra kết luận. Hay nói cách khác là nghiên cứu lời cầu khiến trong mối quan hệ gắn bó với bối cảnh giao tiếp với mục đích nói; hành động nói dựa vào sự liên quan đó mà phân tích các lí giải, các đặc trưng.

    Phương pháp chủ yếu là phân tích ngữ cảnh, diễn ngôn, thống kê so sánh cải biến.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...