Tiểu Luận NN008 - Nghệ thuật nói tức

Thảo luận trong 'Ngôn Ngữ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A - Lý do chọn đề tài​


    Trong dân gian có rất nhiều các loại hình nghệ thuật được sáng tác trong quá trình lao động sản xuất của con người. Các loại hình nghệ thuật này phản ánh tâm hồn của người nông dân, nó cũng trong sáng thuần khiết như chính những con người sản sinh ra nó. Các loại hình nghệ thuật này thể hiện khát vọng của người nông dân, từ những mong muốn về sự đầy đủ: Mùa màng bội thu, cuộc sống no ấm, mưa thuận gió hoà đến những hi vọng về một tương lai xa xôi cho con cháu mình. Tất cả những khát vọng đó đều được gửi gắm trong những câu hò, vè, những câu hát đối Cuộc sống lao động tuy vất vả nhưng không bao giờ thiếu tiếng cười, tiếng cười như tiếp thêm sức mạnh cho con người, giúp họ lao động càng hăng say hơn. Chính vì vậy mà những câu chuyện cười dân gian đã ra đời. Những câu chuyện cười ra đời dựa trên sự hài hước dí dỏm của người dân trong quá trình lao động sản xuất, hoặc từ chính sự châm biếm mỉa mai sự vật, sự việc mà sinh ra tiếng cười. Sự châm biếm mỉa mai để tạo ra tiếng cười đó còn gọi là nói tức và theo thời gian nói tức đã trở thành nghệ thuật nói tức, phản ánh những cung bậc cuộc sống khác nhau của người dân lao động. Cái nôi của nghệ thuật nói tức là làng Đông Loan (Đông Thượng) xã Lãng Sơn huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang, nơi mà nói tức đã trở thành một món ăn tinh thần không thể thiếu được trong cuộc sống của người dân nơi đây.


    Đề tài: Nghệ thuật nói tức
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...