Tài liệu Nhượng quyền thương mại và hợp đồng nhượng quyền thương mại

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Nhượng quyền thương mại và hợp đồng nhượng quyền thương mại

    Mục lục
    Lời mở đầu . 5
    Chương I Một số vấn đề cơ bản về nhượng quyền thương mại và hợp đồng nhượng quyền thương mại .7
    1. Khái quát về nhượng quyền thương mại . 7
    1.1. Định nghĩa 7
    1.2. Đặc điểm của hoạt động nhượng quyền thương mại 9
    1.3. Lịch sử phát triển của nhượng quyền thương mại . 10
    1.4. ư nghĩa của nhượng quyền thương mại 11
    1.4.1. Đối với bên nhượng quyền . 11
    1.4.2. Đối bên nhận quyền 12
    1.4.3. Đối với nền kinh tế nói chung . 13
    1.5. Phân biệt nhượng quyền thương mại và một số phương thức kinh doanh cùng loại khác 14
    1.5.1. Nhượng quyền thương mại và bán hàng đa cấp . 14
    1.5.2. Nhượng quyền thương mại và li-xăng quyền sở hữu trí tuệ .15
    1.5.3. Nhượng quyền thương mại và hoạt động đại lư 16
    2. Khái quát về hợp đồng nhượng quyền thương mại . 17
    2.1. Chủ thể quan hệ nhượng quyền thương mại . 17
    2.1.1. Mối quan hệ giữa bên nhượng quyền và bên nhận quyền . 17
    2.1.2. Mối quan hệ giữa bên nhượng quyền, bên nhận quyền và bên nhận lại quyền 18
    2.1.3. Mối quan hệ giữa các bên chủ thể quan hệ nhượng quyền thương mại với khách hàng 18
    2.2. Một số vấn đề cơ bản của hợp đồng nhượng quyền thương mại .19
    2.2.1. Chủ thể của hợp đồng nhượng quyền thương mại .19
    2.2.2. H́nh thức của hợp đồng 20
    2.2.3. Nội dung của hợp đồng . 20
    a. Đối tượng của hợp đồng . 20
    b. Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng 20
    c. Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng, thay đổi, chấm dứt, gia hạn hợp đồng 21
    d. Một số vấn đề khác liên quan đến hợp đồng nhượng quyền thương mại 22
    2.2.4. Phân loại hợp đồng nhượng quyền thương mại 24
    a. Chuyển giao quyền sản xuất gắn liền với quyền sở hữu trí tuệ (processing franchise) 24
    b. Chuyển giao quyền kinh doanh dịch vụ gắn liền với quyền sở hữu trí tuệ (service franchise) .24
    c. Chuyển giao quyền phân phối gắn liền với quyền sở hữu trí tuệ (distribution franchise) 25
    3. Pháp luật về nhượng quyền thương mại của một số quốc gia 25
    3.1. Pháp luật điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại của Australia 25
    3.2. Pháp luật đỉu chỉnh quan hệ nhượng quỷn thương mại của Trung Quèc 27
    3.3. Pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại của liên minh Châu Âu (EU). 27
    chương II thực trạng nhượng quyền thương mại và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nhượng quyền thương mại ở việt nam 29
    1. Thực trạng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam . 29
    2. Thực trạng pháp luật nhượng quyền thương mại ở Việt Nam 33
    3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nhượng quyền thương mại ở Việt Nam, tạo cơ sở pháp lư chặt chẽ cho các hợp đồng nhượng quyền . 43
    3.1. Một số kiến nghị đối với pháp luật điều chỉnh về nhượng quyền thương mại 43
    3.2. Một số kiến nghị về mặt kinh tế đối với các bên trong quan hệ hợp đồng nhượng quyền thương mại 46
    Kết luận .49
    Danh mục các tài liệu tham khảo . 51



    Lời mở đầuNhượng quỷn thương mại (franchise) că xuÊt xứ từ châu Âu hàng trăm năm trước, sau đó lan réng và bùng nổ tại Hoa Kú. Doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhượng quyền trên thế giới năm 2000 là khoảng 1.000 tỉ USD với khoảng 320.000 doanh nghiệp từ 75 ngành khác nhau. Tại Hoa Kú, hoạt động nhượng quyền chiếm trên 40% tổng mức bán lẻ, thu hót được trên 8 triệu người lao động trong khu vực này và b́nh quân cứ 12 phót lại có 1 Franchise mới ra đời. ở Anh, franchise là một trong những hoạt động tăng trưởng nhanh nhất của nền kinh tế với khoảng 32.000 doanh nghiệp nhượng quyền, doanh thu mỗi năm 8,9 tỉ bảng Anh. Khu vực franchising c̣ng thu hót một lượng lao động lớn với khoảng 317.000 lao động và chiếm trên 29% thị phần bán lẻ.
    Khi Việt Nam gia nhập WTO, cánh cửa thị trường sẽ rộng mở và một làn sóng các tập đoàn bán lẻ, siêu thị, thức ăn nhanh từ nước ngoài sẽ ồ ạt đổ vào Việt Nam. Về cơ bản, với chính trị ổn định và một thị trường tiềm năng hơn 80 triệu dân, hạ tầng dịch vụ ngày càng hoàn thiện, tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm đạt trên 7%, số lượng doanh nghiệp tăng đáng kể là những tiền đề để h́nh thức kinh doanh franchising “bùng nổ” ở Việt Nam, hơn nữa theo dự báo, sau khi gia nhập WTO, nhượng quyền thương mại ở nước ta sẽ có cơ hội phát triển nhanh do sự đầu tư của các công ty và tập đoàn lớn chuyên về franchising. Điều này dự báo sự phát triển vượt bậc của h́nh thức kinh doanh mới mẻ này trong thời gian sắp tới ở Việt Nam.
    Mối quan hệ giữa các bên trong quan hệ nhượng quyền thương mại được ràng buộc với nhau bằng hợp đồng. Chính hợp đồng là căn cứ pháp lư làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên, đồng thời là căn cứ quan trọng để giải quyết các tranh chấp giữa các bên (nếu có), đồng thời cũng là cơ sở để nhà nước có thể tham gia điều chỉnh mối quan hệ phức tạp, rất dễ nảy sinh tranh chấp này. Có thể nói, hợp đồng nhượng quyền thương mại đóng một vai tṛ chủ chốt trong quan hệ nhượng quyền thương mại giữa các chủ thể kinh doanh.
    Trong bối cảnh thị trường nhượng quyền thương mại ngày càng tăng nhanh ở Việt Nam, việc nghiên cứu thực trạng kinh doanh nhượng quyền thương mại, cũng như thực trạng pháp luật về nhượng quyền thương mại Việt Nam nhằm tạo cơ sở pháp lư cho việc xây dựng các hợp đồng nhượng quyền chặt chẽ, đúng luật, là một nhu cầu cấp thiết.
    Để phù hợp với nhu cầu trên, mục tiêu của luận văn này là: t́m hiểu hành lang pháp lư về nhượng quyền thương mại, kết hợp với thực trạng kinh doanh của hoạt động này, nêu ra một số kiến nghị để hoàn thiện hơn nữa quy chế pháp lư liên quan đến hợp đồng thương mại nói chung và hợp đồng nhượng quyền thương mại nói riêng.
    Trên cơ sở mục tiêu đă xác định, luận văn đă hệ thống những văn bản pháp luật hiện hành của Việt Nam liên quan đến nhượng quyền thương mại, tŕnh bày thực trạng kinh doanh, kết hợp thực tiễn và lư luận để nêu lên những điểm cần lưu ư khi thiết lập hợp đồng nhượng quyền. Theo đó, các bên nhượng quyền cũng như nhận quyền có thể đưa ra những yêu cầu sao cho phù hợp với quy định pháp luật và nhằm mang lại lợi Ưch cao nhất cho các bên chủ thể trong hợp đồng, đồng thời tránh tối đa những khiếu nại tranh chấp về sau.
    Luận văn bao gồm phần mở đầu, phần nội dung và kết luận. Phần nội dung của luận văn bao gồm hai chương, trong đó, chương một tŕnh bày khái quát các khái niệm cơ bản về nhượng quyền thương mại và hợp đồng nhượng quyền thương mại; chương hai tŕnh bày thực trạng kinh doanh, nghiên cứu các văn bản pháp luật có liên quan và nêu lên kiến nghị hoàn thiện pháp luật.

    Chương I: Một số vấn đề cơ bản về nhượng quyền thương mại và hợp đồng nhượng quyền thương mại.1. Khái quát về nhượng quyền thương mại1.1. Định nghĩaNhượng quyền thương mại là một thuật ngữ khá mới mẻ trong khoa học pháp lư Việt Nam. Mặc dù những biểu hiện thực tế của hoạt động này đă xuất hiện ở việt Nam gần mười năm nhưng cho đến thời điểm hiện tại vẫn chưa có văn bản pháp luật nào đưa ra khái niệm đầy đủ nhằm điều chỉnh về vấn đề nhượng quyền thương mại, và thậm chí trên thế giới, hiện nay vẫn chưa có được một định nghĩa thống nhất về nhượng quyền thương mại.Tuy nhiên cũng đă có một vài định nghĩa về nhượng quyền thương mại được đưa ra như:
     
Đang tải...