Luận Văn Nhượng quyền thương mại ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 18/12/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU:
    Mỗi một doanh nghiệp, khi thành lập vàđi vào hoạt động đều có mong muốn rằng tổ chức của mình sẽ ngày càng phát triển và mở rộng, không chỉ trong phạm vi một tỉnh, thành phố, quốc gia, mà nó còn là tham vọng vươn ra toàn thế giới. Trong một nền kinh tế mở như hiện tại, khi cơ hội được chia đều cho tất cả mọi người, điều đó cũng đồng thời mang ý nghĩa: nếu muốn tồn tại, doanh nghiệp của bạn phải chiến đấu, phải luôn bước về phía trước, thậm chí còn phải biết giành cả vị trí tiên phong. Câu hỏi được đặt ra, là vậy doanh nghiệp cần phải làm gì?
    Nhượng quyền thương hiệu (Franchise) là một hình thức mở rộng phát triển kinh doanh đã xuất hiện từ lâu trên thế giới, và với sự hội nhập, mở cửa, hình thức kinh doanh này cũng đang dần phát triển thành một xu thế mớiở Việt Nam. Nó đượcđánh giá là một hình thức kinh doanh tương đốiít rủi ro, có nhiềuưu điểm. Vậy khi vào Việt Nam mô hình kinh doanh này liệu có thay đổi so với nguyên mẫu thế giới hay không? Nó có thật sự là một mô hình hoàn hảo cho việc đầu tư phát triển không? Và các doanh nghiệp Việt Nam đãáp dụng nó như thế nào? Tương lai của nhượng quyền thương hiệuở Việt Nam ra sao? .
    MỤC LỤC:
    LỜI MỞ ĐẦU
    I. Nhượng quyền thương mại là gì?
    1. Định nghĩa:
    2. Phân biệt giữa khái niệm “nhượng quyền thương mại” (franchise) và “cấp phép” (license):
    3. Lịch sử phát triển: .
    4. Các phương thức nhượng quyền thương mại
    5. Nhượng quyền thương mại đem lại lợi ích gì
    6. Nhượng quyền thương mại có tiềm ẩn rủi ro gì
    7. Kiểm soát hệ thống nhượng quyền thương mại
    I. Nhượng quyền thương mại trên thế giới
    1. Ví dụ thành công về nhượng quyền thương mại .
    2. Xu hướng kinh doanh nhượng quyền thương mại năm 2012
    II. Nhượng quyền thương mạiở Việt Nam
    1. Ra đời và phát triển: .
    2. Cơ sở pháp lý:
    3. Một số hạn chế trong hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt Nam
    4. Ví dụ điển hình về nhượng quyền thương mại tại Việt Nam
    5. Tiềm năng phát triển kinh doanh nhượng quyền thương mại tại Việt Nam.
    6. Một số đề xuất phát triển nhượng quyền thương mại tại Việt Nam .
    LỜI KẾT
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .
    PHỤ LỤC .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...