Tiến Sĩ Những vấn đề pháp lý về tập đoàn kinh tế tại Việt Nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 4/1/16.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ
    NĂM 2015
    MỤC LỤC
    Mở đầu
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 6
    1.1. Các công trình khoa học có liên quan đến đề tài luận án .6
    1.1.1. Công trình khoa học trong nước 6
    1.1.2. Công trình khoa học nước ngoài 19
    1.2. Kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học đã được công bố .22
    1.2.1. Tình hình nghiên cứu cơsở lý luận và thực tiễn của tập đoàn kinh tế và pháp luật tập đoàn kinh tế
    .22
    1.2.2. Tình hình nghiên cứu thực trạng pháp luật và thực hiện pháp luật về tập đoàn kinh tế
    26
    1.2.3. Tình hình nghiên cứu về giải pháp hoàn thiện pháp luật và giải pháp thực
    hiện pháp luật về tập đoàn kinh tế .28
    1.3. Những nội dung cơ bản cần giải quyết trong luận án, câu hỏi nghiên cứu và
    giả thuyết nghiên cứu .32
    1.3.1. Những nội dung cơ bản cần giải quyết trong luận án 32
    1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu .34
    Kết luận chương 1 .35
    CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ VÀ
    PHÁP LUẬT TẬP ĐOÀN KINH TẾ .36
    2.1. Một số vấn đề lý luận về tập đoàn kinh tế
    36
    2.1.1. Khái niệm tập đoàn kinh tế 36
    2.1.2. Đặc điểm của tập đoàn kinh tế .38
    2.1.3. Phân loại các hình thức liên kết trong tập đoàn kinh tế .50
    2.1.4. Vai trò của tập đoàn kinh tế trong nền kinh tế thị trường. 53
    2.1.5. Mô hình tập đo àn kinh tế một số quốc gia trên thế giới 57
    2.2. Những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật tập đoàn kinh tế 622.2.1. Quan ni
    ệm về pháp luật tập đoàn kinh tế 62
    2.2.2. Nội dung pháp luật về tập đoàn kinh tế .64
    2.2.3. Khái quát quá trình phát triển pháp luật tập đoàn kinh tế ở Việt Nam 69
    2.2.4. Những yếu tố chi phối hệ thống pháp luật về tập đoàn kinh tế .76
    Kết luận chương 2 .79
    CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ Ở VIỆT
    NAM 81
    3.1. Thực trạng pháp luật về quan niệm tập đoàn kinh tế và thành lập tập đoàn
    kinh tế 81
    3.1.1. Thực trạng pháp luật về quan niệm tập đoàn kinh tế .81
    3.1.2. Thực trạng pháp luật về thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước .83
    3.1.3. Thực trạng pháp luật về hình thành tập đoàn kinh tế tư nhân 88
    3.2. Thực trạng pháp luật về các hình th
    ức liên kết trong tập đoàn kinh tế 89
    3.2.1.Thực trạng pháp luật về liên kết vốn trong tập đoàn kinh tế 89
    3.2.2. Thực trạng pháp luật các hình th
    ức liên kết khác trong t ập đoàn kinh tế 97
    3.3. Thực trạng pháp luật về
    quản lý, điều hành trong tập đoàn kinh tế .101
    3.3.1. Thực trạng pháp luật về quản lý, điều hành
    trong t
    ập đoàn kinh tế nhà nước
    101
    3.3.2. Th
    ực trạng pháp luật về
    qu
    ản lý, điều hành
    trong t
    ập đoàn kinh tế tư nhân
    113
    3.4. Th
    ực trạng quản lý và giám sát của Nhà nước đối với tập đoàn kinh tế
    116
    3.4.1. Những biện pháp quản lý và giám sát áp dụng chung cho tập đoàn kinh tế
    tại Việt Nam. 116
    3.4.2. Thực trạng quản lý và giám sát đối với tập đoàn kinh tế nhà nước 119
    3.5. Thực trạng pháp luật về chấm dứt hoạt động theo mô hình
    tập đoàn kinh tế 122
    Kết luận chương 3 127
    CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TẬP
    ĐOÀN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM 29
    4.1. Quan điểm hoàn thiện pháp luật về tập đoàn kinh tế ở Việt Nam 129
    4.1.1. Đảm bảo tính phù hợp với điều kiện kinh tế của Việt Nam 129
    4.1.2. Hoàn thiện pháp luật về tập đoàn kinh tế phù hợp với xu hướng phát triển
    của tập đoàn kinh tế tại Việt Nam
    4.1.3. Hoàn thiện pháp luật về tập đoàn kinh tế ở Việt Nam nhằm đảm bảo quyền
    tự do kinh doanh và môi trường cạnh tranh lành mạnh .133
    4.2. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về tập đoàn kinh tế tại Việt Nam 135
    4.2.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện về mô hình tập đoàn kinh tế 135
    4.2.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện về quản lý, điều hành trong tập đoàn kinh tế 140
    4.2.3. Nhóm giải pháp hoàn thiện về quản lý, giám sát tập đoàn kinh tế 147
    Kết luận chương 4 155
    Kết luận luận án .156
    Danh mục tài liệu tham khảo 159
    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Hai mươi lăm năm phát triển theo mô hình kinh tế mới
    , kể từ sauĐại hộiĐảng toàn quốc lần thứ VI- (1986), đ
    ã tạo điều kiện cho Việt Nam vươn lên trởthành quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế cao, đời sống xã hội
    thay đổi, quan niệm về hoạt động kinh doanh cũng đã thay đổi rất nhiều.
    Trải qua một quá trình phát triển, nhiều doanh nghiệp trong khu vực Nhà nước cũng như trong khu vực



    dân doanh đã có những bước phát triển mạnh mẽ, có quá trình tập trung và tích
    tụ vố n lâu dài; hoạt động mua lại, sáp nhập, hợp nhất diễn ra thường xuyên với
    sự hỗ trợ của thị trường chứng khoán. Hơn thế nữa, nhu cầu thực hiện liên kết
    đầu tư tạo thành tổ hợp, kinh doanh đa ngành đã trở thành nhu cầu mang tính
    thời sự. Những điều này đã đặt ra một vấn đề cần giải quyết: các mô hình tổ chức
    kinh tế đang vận hành hiện nay không đáp ứng được nhu cầu huy động vốn,
    chuyên môn hóa sản xuất, quản trị doanh nghiệp. Thực tế cho thấy, mô hình TĐKT đã xuất hiện ở Việt Nam và phần nào đáp ứng các nhu cầu của nhà đầu tư
    trong cả khối Nhà nước và dân doanh.
    Trong khu vực Nhà nước, Chính phủ đã thực hiện chủ trương chuyển đổimô hình các TCT 91 sang mô hình TĐKT
    , vì vậy nhiều TĐKT nhà nước đã được thành lập như: Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam, Tập đoàn Than
    khoáng sản Việt Nam, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, v.v
    Sau khi Chính phủ thí điểm thành lập nhiều TĐKT và ban hành Nghị định 101/2009/NĐ
    -CP về thí điểm thành lập, tổ chức, hoạt động và quản lý TĐKT Nhà nước, mô hình TĐKT nhà
    nước đã có sự vận động liên tục theo nhiều chiều hướng khác nhau
    . Tuy nhiên, về cơ bản một số TĐKT Nhà nước đang hoạt động thiếu hiệu quả, không đáp ứng
    được sự kỳ vọng của Chính phủ khi coi mô hình TĐKT là giải pháp then chốt
    trong chiến lược phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập toàn diện. Một số tập đoàn
    tạo gánh nặng cho sự phát triển quốc gia, gây thất thoát ngân sách, làm tăng tỉ lệ nợc
    ủa Chính phủ, làm giảm các chỉ Số về hiệu quả đầu tư, tạo ra những hệ lụy phức
    tạp về xã hội, điển hình làtrường hợp của Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt
    Nam (Vinashin). Nghị định 69/2014/NĐ-CP được ban hành đã góp phần thống
    nhất quy định về TĐKT nhà nước, bên cạnh đó, còn nhiều văn bản khác quy định
    về việc sử dụng và đầu tư vốn Nhà nước.
    Tuy nhiên, hiệu quả
    của việcthực hiện
    các quy định pháp luật về TĐKT nhà nước vẫn chưa cao, giải quyết những vấn đề
    của TĐKT nhà nước vẫn chỉ dừng ở những câu hỏi.
    Trong khi đó, các doanh nghiệp ở khối dân doanh cũng tích cực chuyển
    đổi sang mô hình TĐKT: Tập đoàn FPT, Tập đoàn Hòa Phát, Tập đoàn Hoàng
    Anh Gia Lai, Tập đoàn đầu tư CEO, v.v Mặc dù vậy, hiện nay quy định pháp
    luật về TĐKT tư nhân chưa có tính hệ thống.
    Đối với TĐKT tư nhân,ngoài bốn điều luật trong Luật Doanh nghiệp (20
    14) và một điều luật quy định hướng dẫnTĐKT trong Ngh
    ị định 102/2010/NĐ-CP, không có quy định cụ thể n
    ào về môhình này. Các TĐKT tư nhân đang gặp nhiều khó khăn khi triển khai hoạt động
    kinh doanh c
     
Đang tải...