Luận Văn Những vấn đề pháp lý về quản lý ngoại hối trong hoạt động thanh toán quốc tế tại Việt Nam

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    Chương I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGOẠI HỐI VÀ QU ẢN LÝ NGOẠI HỐI . 2
    1.1. Ngoại hối 2
    1.1.1. Khái niệm 2
    1.1.2. Các hình thức của ngoại hối 2
    1.2. Quản lý ngoại hối . 2
    1.2.1. Khái niệm quản lý ngoại hối 2
    1.2.2. Mục tiêu của quản lý ngoại hối . 2
    1.2.3. Đối tượng và phạm vi quản lý ngoại hối 3
    Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI Ở VIỆT NAM 5
    2.1. Quản lý các giao dịch vãng lai 5
    2.1.1. Tự do hóa các giao dịch vãng lai. 5
    2.1.2. Thanh toán, chuyển tiền liên quan đến xuất, nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ . 5
    2.1.3. Chuyển tiền một chiều . 6
    2.1.4. Mang ngoại tệ tiền mặt , VND ti ền mặt, vàng khi xuất nhập cảnh. 6
    2.1.5. Đồng tiền sử dụng trong giao dịch vãng lai 7
    2.2. Thị trư ờng ngoại tệ, cơ chế tỷ giá hối đoái và quản lý xuất nhập khẩu vàng 7
    2.2.1. Thị trường ngoại tệ . 7
    2.1.2. Cơ chế tỷ giá hối đoái 8
    2.1.3. Quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu vàng 8
    2.3. Quản lý các giao dịch vốn . 9
    2.3.1. Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam 10
    2.3.2. Đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài 10
    2.3.3. Vay, trả nợ nước ngoài . 11
    2.3.4. Cho vay, thu hồi nợ nước ngoài 12
    2.3.5. Phát hành chứng khoán trong và ngoài nư ớc . 12
    Chương III: KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP ĐỂ THỰC HIỆN CÓ HIỆU
    QUẢ PHÁP LỆNH NGOẠI HỐI . 14
    KẾT LUẬN 16
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 17
    1
    LỜI MỞ ĐẦU
    Trong bối cảnh toàn cầu hóa, các giao dịch kinh tế và phi kinh tế giữa các quốc gia và
    vùng lãnh thổ phát sinh ngày càng nhiều. Theo đó, các giao dịch tiền tệ quốc tế cũng không
    ngừng phát triển. Mỗi quốc gia đ ều có đồng tiền riêng của mình, đ ồng tiền ấy tượng trưng cho
    chủ quyền quốc gia. Các chức năng của đồng tiền quốc gia như phương tiện trao đổi, thanh toán,
    cất trữ chỉ có giá trị trong phạm vi quốc gia đó. Ra khỏi biên giới quốc gia, đồng tiền đó phải
    thích nghi với những quy định và thông lệ qu ốc tế mới có tác dụng trao đổi.
    Để bảo vệ chủ quyền quốc gia và bảo vệ giá trị đồng Việt Nam trong giao lưu qu ốc tế,
    Nhà nước Việt Nam đã ban hành chính sách qu ản lý ngoại hối phù hợp với đường lối phát triển
    kinh tế đất nư ớc theo từng thời kỳ. Cùng với sự biến động của nền kinh tế, chính sách quản lý
    ngoại hối đã được đổi mới triệt để về tư duy lẫn điều hành. Chính sách nới lỏng quản lý ngoại hối
    đã dần dần thay thế chính sách đ ộc quyền kiểm soát và kinh doanh ngoại hối nhà nước.
    Ngành ngân hàng cùng với sự đổi mới của nền kinh tế đất nước đã có những bước tiến
    đáng kể, ngày càng thể hiện rõ vai trò đóng góp cho sự phát triển của nền kinh tế đất nư ớc. Là
    người đại diện cho Nhà nước trong việc ổn định kinh tế vĩ mô, Ngân hàng Nhà nước đã có những
    chính sách điều hành và quản lý các công cụ chính sách tiền tệ có hiệu quả.
    Bài tiểu luận với đề tài “Những vấn đề pháp lý về quản lý ngoại hối trong thanh toán
    quốc tế tại Việt Nam” xin trình bày những nét chính trong chính sách quản lý ngoại hối của Việt
    Nam và những ảnh hưởng của nó tới hoạt động thanh toán quốc tế. Bài tiểu luận gồm 3 chương:
    Chương I : Lý luận chung về ngoại hối và quản lý ngoại hối
    Chương II : Những vấn đề pháp lý về quản lý ngoại hối ở Việt Nam
    Chương III: Kiến nghị đối với các doanh nghi ệp
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...