Luận Văn Những vấn đề lý luận về toàn cầu hoá.

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU​ Ở những thập niên trước, nhiều quốc gia tìm cách bảo vệ nền kinh tế trong nước chống lại các lực lượng bên ngoài và hạn chế thặng dư chạy ra ngoài bằng những động thái mang tính chất quốc gia chủ nghĩa về kinh tế như quốc hữu hoá những ngành công nghiệp then chốt, ban hành những sắc luật bản xứ hoá, yêu cầu sát nhập vào kinh tế địa phương một phần tư bản nước ngoài . Một số quốc gia như Trung Quốc (thời Mao Trạch Đông), Mianmar và Tazania . luôn nhấn mạnh và nhắc nhở rằng tự lực cánh sinh là một biện pháp để thoát ra khỏi ảnh hưởng của hệ thống thế giới. Nhưng đến thập niên 90, mọi việc đã đổi khác, không còn ai ca ngợi những chiến lược kinh tế quốc gia chủ nghĩa hay cách ly chủ nghĩa nữa, bởi lẽ những làn sóng “xuyên biên giới” đã lan tràn địa cầu và thẩm thấu vào từng quốc gia. Làn sóng này được biết đến rộng rãi với thuật ngữ “toàn cầu hoá”. Thật vậy, toàn cầu hoá đã trở thành khẩu hiểu của những năm 90 và thường xuyên được bàn luận sôi nổi trên các báo và tạp chí gần đây. Đây là vấn đề hết sức quan trọng đã làm phát sinh những ý kiến và lập luận trái ngược nhau. Cho nên, cần phải nắm được bản chất của vấn đề này để từ đó có thể hiểu được tình hình kinh tế - chính trị quốc tế. Là một sinh viên chuyên ngành kinh tế, tôi không có tham vọng phân tích sâu vấn đề này ở mọi khía cạnh, mọi lĩnh vực mà chỉ xin được tập trung vào khía cạnh kinh tế để thấy được quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế đang diễn ra như thế nào ?
    Còn phần nôi dung, kết luân và tài liêu tham khảo Chúc các bạn thành công
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...