Luận Văn Những vấn đề lý luận cơ bản về chiến thuật hỏi cung bị can trong trường hợp bị can không thành khẩn

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chuyên mục: Luật hình sự
    Trường: ĐH Luật Hồ Chí Minh
    Loại: Đề tài tốt nghiệp
    File: doc
    Trình độ: Đại học
    Số trang: 61


    Lời mở đầu


    Hỏi cung bị can là một trong những biện pháp điều tra công khai, phổ biến và hiệu quả nhất trong quá trình điều tra các vụ án hình sự. Thực tiễn hoạt động điều tra cho thấy, hiệu quả của hoạt động hỏi cung bị can phụ thuộc nhiều vào thái độ khai báo của bị can. Lời khai trung thực, đầy đủ là những nguồn chứng cứ rất có giá trị. Ngược lại, lời cung giả dối, bịa đặt lại rất nguy hiểm, có thể làm cho điều tra viên nhận định sai sự thật, bỏ lọt kẻ phạm tội, làm oan người vô tội, gây tổn thất cho xã hội. Tâm lý học hiện đại đã xác định rằng đặc điểm tâm lý nổi bật của bị can là phản ứng phòng vệ. Bị can ban đầu thường phủ nhận tội lỗi của mình, chỉ thừa nhận mình có lỗi khi cán bộ điều tra đưa ra những chứng cứ. Để bị can chịu từ bỏ thái độ ngoan cố, không thành khẩn khai báo sang thành khẩn khai báo, điều tra viên phải sử dụng các phương pháp và chiến thuật phù hợp tác động đến bị can, xoá đi những nguyên nhân tâm lý tiêu cực kìm hãm sự khai báo, nuôi dưỡng và thúc đẩy động cơ khai báo khai báo tích cực hơn. Việc sử dụng linh hoạt, mềm dẻo các chiến thuật hỏi cung bị can trong trường hợp bị can không thành khẩn khai báo là yếu tố quan trọng để buộc bị can phải chịu khai và khai tốt, từ đó nâng cao hiệu quả của hoạt động hỏi cung.

    Khoá luận gồm: phần mở đầu, phần nội dung, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo. Phần nội dung của khoá luận gồm ba chương:
    Chương 1: Nhận thức chung về trường hợp bị can không thành khẩn khai báo.

    Chương 2: Đặc điểm chiến thuật hỏi cung bị can trong trường hợp bị can không thành khẩn khai báo.
    Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện lý luận về chiến thuật hỏi cung bị can trong trường hợp bị can không thành khẩn khai báo.





    MỤC LỤC
    PHẦN MỞ ĐẦU. 1
    CHƯƠNG 1. NHẬN THỨC CHUNG VỀ TRƯỜNG HỢP BỊ CAN KHÔNG THÀNH KHẨN KHAI BÁO 4
    1.1. Khái niệm trường hợp bị can không thành khẩn khai báo. 4
    1.2. Nguyên nhân của trường hợp bị can không thành khẩn khai báo. 9
    1.3. Ảnh hưởng của trường hợp bị can không thành khẩn khai báo đối với thực tiễn điều tra vụ án hình sự. 14
    CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM CHIẾN THUẬT HỎI CUNG BỊ CAN TRONG TRƯỜNG HỢP BỊ CAN KHÔNG THÀNH KHẨN KHAI BÁO 16
    2.1. Những quy định chung của chiến thuật hỏi cung bị can trong trường hợp bị can không thành khẩn khai báo. 16
    2.2. Phương pháp và chiến thuật hỏi cung cụ thể trong trường hợp bị can không thành khẩn khai báo. 18
    2.3. Đặc điểm trình tự tiến hành hỏi cung bị can trong trường hợp bị can không thành khẩn khai báo. 21
    CHƯƠNG 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CHIẾN THUẬT HỎI CUNG BỊ CAN TRONG TRƯỜNG HỢP BỊ CAN KHÔNG THÀNH KHẨN KHAI BÁO 44
    3.1. Hoàn thiện về tổ chức cơ quan điều tra và đội ngũ điều tra viên. 44
    3.2. Hoàn thiện về chiến thuật hỏi cung bị can trong trường hợp bị can không thành khẩn khai báo 47
    3.3. Hoàn thiện các quy định của pháp luật về hỏi cung bị can. 51
    KẾT LUẬN. 54
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
     
Đang tải...