Tiểu Luận Những vấn đề cơ bản về thanh tra nhà nước

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu

    I. Cơ sở của việc phân hệ cơ quan thanh tra nhà nước:
    Theo Điều 4 và Điều 10 Luật thanh tra 2004, thanh tra nhà nước là việc xem xét, đánh giá, xử lý của cơ quan quản lý nhà nước đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự quản lý theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục được quy định trong Luật này và các quy định khác của pháp luật. Thanh tra nhà nước bao gồm thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành.
    Pháp lệnh Thanh tra ban hành ngày 29/03/1990, lúc đó nhà nước thực hiện cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung, bằng các biện pháp mang nặng tính hành chính. Hoạt động sản xuất, kinh doanh chủ yếu được tiến hành trên cơ sở các kế hoạch, mệnh lệnh hành chính. Mỗi đơn vị kinh tế được coi như đơn vị cơ sở của cơ quan nhà nước chủ quản. Vì thế, mục đích, nội dung, phương pháp tiến hành một cuộc thanh tra đối với cơ quan nhà nước cấp dưới hay đối với một doanh nghiệp về cơ bản là giống nhau. ở cơ chế kế hoạch hoá tập trung thì mọi hoạt động thanh tra khi đó đều mang tính hành chính. Hay nói cách khác, đó chính là thanh tra của cấp trên đối với cấp dưới, chứ chưa có sự phân hệ rõ ràng thanh tra chuyên ngành. Việc chuyển đổi cơ chế quản lý từ cơ chế kinh tế đã kéo theo một loạt những thay đổi.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...