Luận Văn Những vấn đề cơ bản về lợi nhuận và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    LỜI NÓI ĐẦU 2

    CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LỢI NHUẬN 4
    1. Các quan điểm trước Mác về lợi nhuận 4
    1.1. Quan điểm về lợi nhuận của chủ nghĩa trọng thương: 4
    1.2 Quan điểm về lợi nhuận của chủ nghĩa trọng nông. 4
    1.3 Quan điểm về lợi nhuận của kinh tế chính trị học tư sản cổ điển Anh. 5
    2. Học thuyết của Mác về lợi nhuận. 8
    2.1 Giá trị thặng dư - nguồn gốc và bản chất. 8
    2.2 Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư 13
    CHƯƠNG II. LỢI NHUẬN LÀ ĐỘNG LỰC CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ VẤN ĐỀ LỢI NHUẬN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY 19
    1. Lợi nhuận là động lực của nền kinh tế thị trường 19
    1.1 Cơ chế thị trường - những lý luận cơ bản 19
    1.2. Vai trò của lợi nhuận đối với nền kinh tế thị trường. 20
    2. Vấn đề lợi nhuận đối với nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 23
    2.1. Cơ chế cũ và quan niệm cũ về vai trò của lợi nhuận. 23
    2.2 Thực tiễn vấn đề lợi nhuận hiện nay trong nền kinh tế nước ta . 24
    2.3 Những phương hướng cơ bản nhằm phát huy tốt hơn vai trò của lợi nhuận. 27
    CHƯƠNG III. GIÁ TRỊ CỦA HỌC THUYẾT VỀ LỢI NHUẬN CỦA MÁC VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HIỆN VẤN ĐỀ LỢI NHUẬN 29
    1. Giá trị của học thuyết về lợi nhuận của Mác. 29
    1.1. Giá trị lý luận 29
    1.2 Giá trị thực tiễn. 29
    2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu và vận dụng vấn đề lợi nhuận 30

    LỜI NÓI ĐẦU
    Đại hội VI của Đảng (1986) đã quyết định tiến hành công cuộc đổi mới, chuyển nền kinh tế nước ta từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN).
    Quá trình đổi mới về kinh tế đã đặt ra cho đất nước chúng ta những vấn đề lớn về cả lý luận và thực tiễn: phải chằng đó là sự “chuyển hướng”? có hay không khái niệm “cơ chế thị trường định hướng XHCN”? Liệu những phạm trù về kinh tế hoạ của chủ nghĩa tư bản (CNTB) có vận dụng được vào thực tiễn kinh tế nước ta hay không? và vận dụng như thế nào cho hợp lý, cho đúng đường lối?
    Sự thành công bước đầu quan trọng của công cuộc đổi mới trên tât cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội đã trả lời rằng công cuộc đổi mới là hoàn toàn đúng đắn, chúng ta hoàn toàn có thể sử dụng những giá trị có lợi của các phạm trù kinh tế học của chủ nghĩa tư bản để xây dựng nền kinh tế theo đúng định hướng của chúng ta. Trong các phạm trù đó, đặc biệt nổi lên vai trì của lợi nhuận. Vật nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận là gì? Tại sao nó có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế – xã hội của thế giới cũng như của đất nước ta? Sử dụng phạm trù này như thế nào để phát huy được mặt tích cực, hạn chế được mặt tiêu cực cửa nó nhằm ổn định và phát triển kinh tế xã hội, vừa đảm bảo sự phát triển đó phù hợp với định hướng, đường lối của chúng ta.
    Với sự quan tâm đó, em chọn đề tài đề án kinh tế chính trị: “Những vấn đề cơ bản về lợi nhuận và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường”. Đề án được cơ cấu làm 3 chương:
    Chương I: Những vấn đề cơ bản của lợi nhuận
    Chương II: Lợi nhuận là động lực của nền kinh tế thị trường và vấn đề lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường.
    Chương III: Giá trị của học thuyết về lợi nhuận của Mác và ý nghĩa của việc nghiên cứu và thực hiện vấn đề lợi nhuận.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...