Tiểu Luận Những vấn đề cơ bản về chính sách kinh tế mới của LêNin

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI : Những vấn đề cơ bản về chính sách kinh tế mới của LêNin

    Số trang : 39

    TÓM TẮT NỘI DUNG
    Trong khi nền kinh tế, chính trị xã hội đất nước không ổn định thì đặt ra yêu cầu nhà nước phải có chính sách đổi mới cho phù hợp với đIều kiện thực tiễn xã hội. Nước Nga sau khi thoát khỏi chiến tranh tình hình đất nước rất bất ổn. Lê-nin, người lãnh đạo tối cao của nhà nước Xô-Viết đã đề ra chính sách kinh tế mới nhằm giảI quyết tình hình khó khăn của đất nước. Bởi vì kinh tế cộng sản thời chiến không thể duy trì trong cả thời bình. Phương thức phân phối sản phẩm theo chủ nghĩa bình quân không thể tiếp tục duy trì, nó không kích thích được sự phát triển của đất nước. Để giảI quyết những mâu thuân đang phát sinh chính quyền Xô-Viết đã nhanh chóng đổi mới phương thức quản lý kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế –không thể chỉ duy trì kinh tế nhà nước là duy nhất.Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đất nước nào cũng phải trải qua những khó khăn do điều kiện kinh tế xã hội chưa thực sự phát triển, thời kỳ quá độ luôn có những đặc thù riêng của nó buộc người lãnh đạo phải xem xét, phân tích và đưa ra những chính sách cho phù hợp với điều kiện thực tiễn. NgoàI ra mối quan hệ giữa chính trị và kinh tế luôn gắn liền với nhau đổi mới kinh tế phảI đI đôI với đổi mới chính trị xã hội. Đòi hỏi Đảng và nhà nước phảI nghiên cứu tình hình để dưa ra những chính sách phù hợp nhất Hệ thống chính trị được xây dựng trên nền tảng kinh tế là cơ sở tồn tại của phát triển xã hội một cách toàn diện. Để có thể ổn định chính trị thì trước hết ta phảI ổn định về kinh tế. Trong điều kiện kinh tế nước Nga đang khó khăn : nông nghiệp kém phát triển, nền đại công nghiệp không phát huy tác dụng như trước, chỉ còn là sản xuất nhỏ do thiếu nguyên liệu, thiếu lương thực. Công nhân thất nghiệp tràn lan Đã nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội, tình hình chính trị bất ổn Để giảI quyết tình hình trên việc chính quyền Xô-Viết dưa ra chính sách kinh tế mới là hoàn toàn đúng dắn.

    Cũng như nước Nga, Việt Nam sau khi thoát khỏi chiến tranh, “kinh tế thời chiến” – phương thức sản xuất tập trung không còn phù hợp, chế độ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp không thể tiếp tục duy trì. Nhà nước ta đã nhanh chóng đổi cho phù hợp với điều kiện thực tiễn của xã hội. Sự vân dụng chính sách kinh tế mới vào Việt Nam là một bước đI đúng đắn của Đảng và nhà nước ta trong quá trình đổi mới. Nhanh chóng phát triển kinh tế đưa đất nước tiến lên Chủ Nghĩa X ã Hội. Nhà nước ta song song vơí quá trình đổi mới kinh tế là đổi mới hệ thống chính trị giảm sự cồng kềnh của bộ máy nhà nước, giảm sự chồng chéo trong lãnh đạo quản lý, hệ thống pháp luật cũng thay đổi nhằm kích thích đầu phát triển kinh tế xã hội. Việt Nam hiên nay đang thực hiện quá trình đổi mới chính. Trên cơ sở nghiên cứu chính sách kinh tế mới nhà nước ta đã tìm ra những biện pháp phù hợp với điều kiện thực tiễn xã hội. Chính sách kinh tế mới đã để lại bàI học kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kì đổi mới. Tuy ý nghĩa thời sự của chính sách kinh tế mới không còn nhưng bàI học về phương pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội còn đó.

    NỘI DUNG CHI TIẾT
    A - PHẦN MỞ ĐẦU
    B - NỘI DUNG
    CHƯƠNG I . NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VÊ CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI CỦA LÊNIN
    I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI
    1. Tình hình kinh tế trước thời kì đổi mới
    2. Tình hình chính trị - xã hội
    3. Nguyên nhân
    II. NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI
    1. Thuế lương thực
    2. Khôi phục & phát triển sản xuất trao đổi hàng hóa giữa thành thị & nông thôn giữa công nghiệp & nông nghiệp
    3. Tổ chức lại nền sàn xuât công nghiệp cho phù hơp với yêu cầu của nông nghiệp
    4. Chủ động đổi cơ chế quản lý sang hạch toán kinh doanh theo nguyên tắc tập trung dân
    5. Tổ chức lại quá trình lưu thông, cũng cố lưu thông tiền tệ - ngân hàng
    III. TÁC DỤNG CỦA CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI
    1. Tác dụng
    2. ý nghĩa
    CHƯƠNG II. SỰ VẬN DỤNG CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI VÀO VIỆT NAM
    I. VIỆT NAM TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI
    II. CHỦ TRƯƠNG ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC
    1. Đổi mới nền kinh tế
    a. Đổi mới cơ cấu kinh tế
    b. Đổi mới cơ cấu
    c. Đổi mới quan hệ đối ngoại
    d. Đổi mới hệ thống tài chính - tín dụng
    2. Đổi mới hệ thống chính trị
    III. NHỮNG THÀNH QUẢ CỦA CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI, NHỮNG TỒN TẠI & PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT
    1. Nhận xét về vấn đề ứng dụng chính sách kinh tế mới của LêNin vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam
    2. Những thành tựu của công cuộc đổi mới
    a. Lĩnh vực kinh tế
    b. lĩnh vực chính trị
    3. Những hạn chế trong quá trình đổi mới
    a. Trong lĩnh vực kinh tế
    b. Trong lĩnh vực chính trị
    4. Phương hướng giải quyết
    a. Về kinh tế
    b. Về chính trị
    KẾT LUẬN
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...