Chuyên Đề Những vấn đề cơ bản của điều tra thống kê và vận dụng để xây dựng phương án điều tra

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Thống kê học ra đời, phát triển theo nhu cầu thực tiễn của xã hội và là một
    trong những môn khoa học xã hội có lịch sử lâu đời nhất. Trước khi trở thành một
    môn khoa học độc lập, thống kê học đã có một lịch sử phát triển khá lâu. Đó là một
    quá trình tích lũy kinh nghiệm từ đơn giản đến phức tạp, được rút dần thành lý luận
    khoa học và ngày càng hoàn chỉnh.

    Những thành tựu nổi bật của khoa học tự nhiên trong thế kỷ XVIII, đặc biệt là
    sự ra đời của lý thuyết xác suất và thống kê toán đã có ảnh hưởng lớn đến sự phát
    triển của thống kê học. Kể từ đó thống kê có sự phát triển rất mạnh mẽ và ngày
    càng hoàn thiện. Kể từ khi ra đời, thống kê ngày càng đóng vai trò quan trọng
    trong đời sống xã hội. Ngày nay, thống kê được coi là một trong những công cụ
    quản lý vĩ mô quan trọng. Đồng thời các con số thống kê cũng là cơ sở quan trọng
    nhất để kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện các kế hoạch, chiến lược và các
    chính sách kinh tế- xã hội. Trên giác độ quản lý vĩ mô, thống kê không những có
    vai trò đáp ứng nhu cầu thông tin thống kê của các tổ chức, cá nhân trong xã hội
    mà còn phải xây dựng cung cấp các phương pháp phân tích đánh giá các hoạt động kinh tế - xã hội của các tổ chức đơn vị.
    Mục đích cuối cùng của một cuộc nghiên cứu thống kê là thu thập những thông tin định lượng về hiện tượng nghiên cứu trong điều kiện lịch sử cụ thể, trên cơ sở đó phát hiện bản chất quy luật phát triển của hiện tượng, giải quyết được một vấn đề lý thuyết hoặc một yêu cầu nhất định của thực tiễn. Tất cả các công việc này được gọi là hoạt động thống kê.
    Điều tra thống kê là giai đoạn mở đầu của quá trình hoạt động thống kê. Là một khâu rất quan trọng trong hoạt động thống kê điều tra thống kê có nhiệm vụ thu thập đầy đủ các thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu. Đây là những thông tin sơ cấp, nếu làm tốt giai đoạn này thì các thông tin, số liệu mới thu thập được một các trung thực, khách quan, chính xác, đầy đủ và kịp thời, tạo điều kiện để thực hiện tốt các giai đoạn tiếp theo. Điều tra thống kê được thực hiện trong rất nhiều lĩnh vực với quy mô, phạm vi, nguồn lực, kinh phí khác nhau tùy theo mục đích nghiên cứu, đặc điểm của đối tượng điều tra và điều kiện thực tế.
    Để hiểu rõ hơn về phương pháp điều tra thống kê, tôi quyết định lựa chọn đề tài: “ Những vấn đề cơ bản của điều tra thống kê và vận dụng để xây dựng phương án điều tra.”
    Việc nghiên cứu bao gồm điều tra thống kê và sử dụng số liệu thu được từ điều tra để phân tích
    Chất lượng học tập của sinh viên K47D, trường Đại học Thương Mại.
    Chúng em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cô giáo đã giúp chúng em hoàn thành đề tài này.



    Mục lục


    Chương I: Lý luận chung về điều tra thống kê

    I. Khái niệm, ý nghĩa của điều tra thống kê.
    1. Khái niệm.
    2. Ý nghĩa của điều tra thống kê.

    II. Các loại điều tra thống kê.
    1.Căn cứ vào tính liên tục, tính hệ thống của các cuộc điều tra, ta có thể phân biệt hai loại điều tra thống kê.
    a. Điều tra thường xuyên.
    b.Điều tra không thường xuyên.
    2.Căn cứ vào phạm vi của đối tượng được điều tra thực tế, điều tra thống kê được phân thành 2 loại:
    a.Điều tra toàn bộ
    b.Điều tra không toàn bộ.

    III. Hình thức của điều tra thống kê.
    1.báo cáo thống kê định kỳ.
    2.điều tra chuyên môn.
    IV. Phương pháp thu thập thông tin trong điều tra thống kê.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...