Tiểu Luận những tranh chấp trên biển Đông mà cụ thể tranh chấp chủ quyền tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường S

Thảo luận trong 'Các Môn Khác' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục


    Tóm tắt nội dung 1

    Lời mở đầu 2
    Phần I. Nhìn lại lịch sử tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa 3

    Phần II. Vụ việc Tam Sa và phản ứng của Việt Nam 6

    Phần III. Một số kiến nghị chính sách đối với Việt Nam 8

    Kết luận 9

    Danh mục tài liệu tham khảo 10



    Tóm tắt nội dung

    Là một quốc gia ven biển, có nhiều bờ biển dài, nhiều đảo, nằm dọc biển Đông, một biển có vị trí địa lý chiến lược quan trọng , Việt Nam có một vị thế biển đáng kể. Vì thế, an ninh trên biển có vị trí đặc biệt trong chiến lược đối ngoại của Việt Nam trong xử lý mối quan hệ với các nước trong khu vực. Với ý nghĩa quan trọng đó, bài tiểu luận sẽ đề cập đến những tranh chấp trên biển Đông mà cụ thể tranh chấp chủ quyền tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và tóm tắt lại vụ việc “Tam Sa” gần đây cùng những phản ứng của Việt Nam trước sự kiện đó, qua đó sẽ đưa ra một số kiến định chính sách đối với vấn đề này.

    Bài tiểu luận được bố cục gồm 3 phần:
    Phần I: Nhìn lại lịch sử tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
    Trong phần này, bài tiểu luận sẽ đề cập đến mốc thời gian chính thức xảy ra tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cùng một số sự kiện quan trọng liên quan đến hiện trạng hai quần đảo thực tế hiện nay.
    Phần II. Vụ việc Tam Sa và phản ứng của Việt Nam
    Phần này sẽ nêu lên sự kiện xảy ra vào tháng 11 năm 2007, Quốc Vụ Viện Trung Quốc phê chuẩn việc thành lập thành phố hành chính cấp huyện Tam Sa thuộc tỉnh Hải Nam để trực tiếp quản lý ba quần đảo: Hoàng Sa, Trung Sa và Trường Sa (Trung Quốc gọi là Tây Sa, Trung Sa và Nam Sa). Trước sự kiện đó, chính phủ và người dân Việt Nam đã có phản ứng và hành động như thế nào đề phản đối lại sự việc trên?

    Phần III. Một số kiến nghị chính sách đối với Việt Nam
    Một là , chủ trương giải quyết các bất đồng thông qua thương lượng hòa bình trên tinh thần bình đẳng, hiểu biết, tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng Luật pháp quốc tế và thực tiễn quốc tế. Hai là, tạo lập môi trường ổn định, hoà bình và một cơ chế giải quyết tranh chấp đa phương ở biển Đông. Ba là, Việt Nam cần tiếp tục mở rộng các hoạt động của mình ra vùng biển xa. Bốn là, cần chú trọng đến việc kiềm chế các xung đột ở Biển Đông.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...