Tài liệu Những thông số cơ bản đánh giá chất lượng nước

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Những thông số cơ bản đánh giá chất lượng nước

    ĐẶT VẤN ĐỀ

    Trong những năm gần đây, vấn đề bảo vệ môi trường được nhiều quốc gia trên thế giới đặc biệt quan tâm trong xu thế tiến tới quá tŕnh phát triển bền vững. Nhiều lĩnh vực liên quan tới môi trường đă đươc nghiên cứu trong đó có vấn đề cung cấp nguồn nước sạch và xử lí nước thải. Việc thải và xử lí nước bị ô nhiễm trước khi đổ vào nguồn là một vấn đề bức xúc đối với toàn thể loài người, trong quá tŕnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, đất nước chúng ta đứng trước một thách thức về vấn đ̉ nước thải. Trong nhiều hoạt động của con người đă làm thay đổi nhiều chu kỳ hoá sinh vật chất và làm nảy sinh hàng loạt vấn đề về sinh thái, trong đó có nhiều vấn đề quan trọng có thể giải quyết được tốt đẹp thông qua việc vận dụng những qui luật cơ bản của sinh học. Khác với các quá tŕnh sinh học diễn ra trong pḥng thí nghiệm trong kỹ thuật, các quá tŕnh sinh học diễn ra trong phạm vi toàn cầu trong môi trường của chúng ta phần lớn rất phức tạp. Đó là một quá tŕnh phản ứng sinh học trong một hệ thống mở mà phần lớn các sinh vật tham gia vào quá tŕnh đó có liên quan có một sự kết hợp gắn bó chặt chẽ với các quá tŕnh vật lí và hoá học. Kết quả nghiên cứu đă chứng tỏ rằng sinh học và sinh thái luôn có những mối quan hệ chặt chẽ và không tạo nên sự mâu thuẫn cho nên các kiến thức cơ bản về sinh học sẽ giúp chúng ta giải quyết nhiều vấn đề về sinh thái, môi trường đặc biệt là vấn đề xử lí nước thải bằng biện pháp sinh học – ao hồ sinh học
    Cơ sở khoa học của phương pháp này là dựa vào khả năng tự làm sạch của nước chủ yếu là vi sinh vật và các thuỷ sinh khác, các chất nhiễm bẩn bị thuỷ phân thành các chất khí và nước, xử lí nước thải trong các
    ao hồ ổn định là phương pháp đơn giản nhất và đă được áp dụng từ thời xa xưa. phương pháp này không cần kĩ thuật cao, vốn đầu tư Ưt, chi phí hoạt động rẻ tiền quản lí đơn giản và hiệu quả cao, đây là phương pháp rẻ nhất, dễ thiết kế xây dựng, dễ vận hành, không đ̣i hỏi cung cấp năng lượng
    1.1 > Môi trường: môi trường là tập hợp tất cả các thành phần của thề giới vật chÊt bao quanh, có khả năng tác động đến sự tồn tại và phát triển của mỗi sinh vật. Môi trừơng thiên nhiên bao gồm các yếu tố tự nhiên như vật lư, hoá học, sinh học và tồn tại khách quan ngoài ư muốn của con người, sinh vật và môi trường xung quanh luôn có quan hệ tương hỗ với nhau về vật chất và năng lượng, thông qua các thành phần môi trường như khí quyển, thuỷ quyển, địa quyển và sinh quyển cùng các hoạt động của hệ mặt trời.
    1 . 2 . 1 > Ô nhiễm môi trường là : những tác động làm thay đổi các thành phần môi trường, tạo nên sự mất cân bằng trạng thái môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến sinh vật và môi trường tự nhiên, có thể hiểu một cách cụ thể hơn ô nhiếm môi trường là những tác động làm thay đổi môi trường tự nhiên thông qua sù thay đổi các thành phần vật lư, hoá học ,các nguồn năng lượng mức độ bức xạ, độ phổ biến của vi sinh vật những thay đổi này ảnh hưởng trực tiếp đến con người qua con đường thức ăn, nước uống và không khí, hoặc ảnh hưởng gián tiếp tới con người do thay đổi các điều kiện vật lư, hoá học và suy thoái môi trường tự nhiên
    1.2 .2 > Chất gây ô nhiếm môi trường là những chất không có trong tự nhiên hoặc vốn có trong trong tự nhiên nhưng có hàm lớn hơn và gây tác động có hại cho môi trường tự nhiên, cho con người cũng như vi sinh vật sống. Chất ô nhiễm có thể là do các hiện tượng tự nhiên sinh ra gây ô nhiểm trong một phạm vi nào đó của môi trường ví dụ như sự hoạt động của núi lửa, băo lụt hoặc do hoặt động của con người gây nên ví dụ như các hoặt động sản xất công nghiệp giao thông vận tải, sinh hoạt đô thị
    1. 2 .3 >Có thể phân loại chất ô nhiễm theo phương thức mà nó xuất hiện trong môi trường đó là:
    + Chất ô nhiễm sơ cấp : là những chất ô xâm nhập vào môi trường trực tiếp từ nguồn sinh ra nó. Ví dụ SO[SUB]2[/SUB] sinh ra trong quá tŕnh đốt cháy nhiên liệu có chứa lưu huỳnh
    + Chất ô nhiễm thứ cấp: là những chất ô nhiễm tạo thành từ những chất ô nhiễm sơ cấp trong điều kiện tự nhiên của môi trường vídụ
    như SO[SUB]3[/SUB] , H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] tạo ra từ SO[SUB]2[/SUB] , O[SUB]2[/SUB] và hơi nước có trong khí quyển
    - Lưu tŕnh của chất gây ô nhiễm là quá tŕnh trong đó chất ô nhiễm đi từ nguồn sinh chất ô nhiễm đến các bộ phận của môi trường ví dụ như lưu tŕnh của ch́ (Pb) có trong xăng di vào cơ thể người gây độc hại như sau : Pb(C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB])[SUB]4[/SUB] + O[SUB]2[/SUB] ------------- PbCl[SUB]2[/SUB] + PbBr[SUB]2[/SUB] (khí quyển)
    Con người---------- Thực phẩm -------PbBr[SUB]2 [/SUB]PbCl[SUB]2[/SUB]
    1.4 .1Hiện tượng nước bị ô nhiễm: nước bị ô nhiễm hay nước nhiễm bẩn có thể quan sát được bằng cảm quan qua các hiện tượng khác thường như sau, thay đổi màu sắc, có mùi lạ
    1.4 .1 > Các chất gây nhiễm bẩn nước: có rất nhiều chất gây ô nhiễm nước có thể phân chúng làm 9 loại sau
    1>Các chất hữu cơ bền vững, khó bị phân huỷ.
    2>Các chất hữu cơ dễ bị phân huỷ, chủ yếu do các tác nhân sinh học (vi sinh vật )
    3>Các kim loại nặng
    4>Các ion vô cơ
    5>Dầu mỡ, các chất hoạt động bề mặt
    6>Các chất có mùi hoặc mầu
    7>Các chất rắn
    8>Các chất phóng xạ
    9>Các vi sinh vật
    + Các chất hữu cơ: dựa vào đặc điểm dễ bị phân huỷ do vi sinh vật có trong nước ta có thể phân các chất hữu cơ thành hai nhóm
    - Các chất hưu cơ dễ bị phân huỷ: đó là các hợp chất protein, hidratcacbon, chất béo nguồn gốc động vật và thực vật . Đây là các chất gây ô nhiễm chính có nhiều trong nước thải sinh hoạt, nước thải từ các xí nghiệp chế biến thực phẩm. Trong thành phần các chất hữu cơ từ nước thải khu dân cư có khoảng 40 – 60% protein, 25 –50% Hidratcacbon, 10% chất béo.Các hợp chất này làm suy giảm oxy hoà tan có trong nước dẫn đến suy thoái tài nguyên thuỷ sản và làm giảm chất lượng nứoc cấp sinh hoạt
    -- Các chất hữu cơ khó bị phân huỷ: Các chất này thuộc các chất hữu cơ có ṿng thơm, trong số các chất này có nhiều các chất hữu cơ tổng hợp, hầu hết chúng có độc tính đối với vi sinh vật và con người. Chúng tồn tại lâu dài trong môi trường và cơ thể sinh vật gây độc tích luỹ, ảnh hưởng nguy hại đến cuộc sống, trong nguồn nước tự nhiên hàm lượng các chất hữu cơ rất thấp Ưt ảnh hưởng đến nước sinh hoạt, nuôi trồng thuỷ sản và tưới tiêu thuỷ lợi .Khi ô nhiễm th́ hàm lượng các chất hữu cơ có trong nước sẽ tăng cao
    + Một số hợp chất hữu cơ có độc tính cao trong môt rường nước
    Các hợp chất hữu cơ có tính độc cao thường khó bị phân huỷ bởi vi sinh vật, trong tự nhiên chúng khá bền vững, có khả năng tích luỹ và lưu trữ dài trong môi trường, gây ô nhiễm lâu dài làm ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái , chúng có thể tích luỹ trong cơ thể thuỷ sinh, gây ngộ độc lâu dài hoặc là tác nhân gây ra các bệnh hiểm nghèo cho người và động vật các hợp chất hữu cơ gây độc là các hợp chất polyclorophenol ( PCB ) , các hidrocacbua đa ṿng ngưng tụ , các hợp chất dị ṿng N và O , các chất này thường có trong nước thải công nghiệp và nguồn nước ở các vùng nông thôn , lâm nghiệp xử dụng nhiều thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng cây trồng
    -- Các hợp chất phenol và dẫn suet của phenol có nhiều trong nước thải công nghiệp hoá học. Phenol làm cho nước có nùi hăng nồng, có tính độc cao gây tác hại cho hệ sinh thái, làm ảnh hưởng đến đời sống , sức khẻo con người của giới sinh vật .
    -- PCP có dạng tinh thể không màu, là dấn suất của hidrocacbua thơm có chứa Cl dùng làm chất diệt nấm, khử khuẩn và bảo quản gỗ. Chất này bền trong nước, tuỳ thuộc vào môi trường nó có thể tồn tại từ vài tuần đến vài tháng và có thể tích luỹ trong cơ thể tảo, tôm cá và chất xa lắng . PCP tồn tại trong phổi, dạ dày, ruột trong cơ thể cơ thể người và động vật, gây độc trong chu tŕnh hô hấp . Đối với thực vật nó ḱm hăm quá tŕnh quang hợp . PCP độc đối với cá, đặc biệt là ở dạng muối natri
    -- Các chất bảo vệ thực vật: là các chất hữu cơ tổng hợp có cấu trúc hoá học đa dạng . Hiện nay có khoảng hơn một vạn chất . Trong thành phần hoá học của chúng ngoài các bon, hidro c̣n có lưu huỳnh , phosphor, Cl , Nitơ, chúng có độc tính hoặc tác động tiêu cực lên quá tŕnh sinh trưởng của cơ thể sinh vật . Ngoài ra chúng c̣n có đặc tính linh động, trơ và tích luỹ. Những chất này kể cả các sản phẩm thuỷ phân của chúng có thể là tác nhân gây ung thư , các chất bảo vệ thực vật hiện nay được xử dụng nhiều trong nông nghiệp , thường là các hợp chất của phospho hữu cơ, các bonnat, phenolxiaxetic tổng hợp . Hầu hết các chất này đều có tính độc cao đối với người và động vật. Nhiều chất trong chúng, đặc biệt là Clo hữu cơ có độ bền vững cao trong môi trường và khả năng tích luỹ trong cơ thể sinh vật. WHO đă quy định cụ thể về hàm lượng cho phép các chất bảo vệ thực vật có trong nước nuôi trồng thuỷ sản: hàm lượng tổng cộng của Clo hữu cơ < 0,1Mg / l và photpho hữu cơ < 0,2 Mg / l
    -- Các hợp chất cacbuhidro: các hợp chất này là thành phần chủ yếu của dầu mỏ và khí đốt . Thành phần chủ yếu là cacbon và hidro với các dạng hợp chất no, không no, mạch ṿng, mạch nhánh, và thuộc họ thơm
    --- Xà pḥng và các chất tẩy rửa
    Xà pḥng là những muối bậc cao được xử dụng như các tác nhân tẩy rửa, làm sạch . Trong nước cứng, xà pḥng thườn kết tủa thành muối canxi và magie, hiệu quả làm sạch bị mất . Xà pḥng thường có độ Ph cao hơn, dễ phá huỷ các sợi là protein động vật như len, tơ tằm, xà pḥng vào hệ thống nước thải làm thay đổi độ Ph của nước, cùng với khả năng tạo váng bọt và làm giảm khả năng hoà tan oxy vào nứơc. Xà pḥng c̣n có khả năng diệt khuẩn nhẹ, một trừng mực nào đó c̣n có khả năng sinh trưởng của hệ vi sinh vật có trong nước . Các chất tẩy rửa có khả năng làm sạch cao đồng thời đồng thời không tạo ra muối không hoà tan như xà pḥng gặp nước cứng . Các chất tẩy rửa có hoạt tính bề mặt cao , hoà tan tốt trong nước và có sức căng bề mặt nhỏ được dùng nhiều như xà pḥng và công nghiệp làm tác nhân phân tán , tuyển nổi
    -- Tanin và Ligin là hai loại hợp chất có nguồn gốc thực vật. Tamin có nhỉu trong nước thảI của nhà máy thuộc da. Ligin có nhiều trong trong nước thải của các nhà máy giấy, các chất này làm cho nước có mầu nâu hoặc đen , có độc tính đối với sinh vật thuỷ sinh và gây suy giảm nước cấp cho thuỷ lợi, sinh hoật và du lịch Tamin và Ligin là loại đố tượng khó bị thuỷ phân sinh học
    + Các chất vô cơ : Các ion vô cơ có nồng độ cao trong nước tự nhiên , đặc biệt là nước biển . Trong nước thải có một lượng khá lớn các chất vô cơ tuỳ thuộc vào từng loại nước thải ngoài ra, trong nước thải công nghiệp c̣n có thể chứa vô cơ có độc tính cao như : Hg , Pb , Cd . Những chất này thường được gọi là kim loại nặng .
    -+ Các chất có chứa nitơ: Trong nước hợp chứa nitơ thường tồn tại ở ba dạng hợp chất hữu cơ, amoniac và dạng oxy hoá. Các dạng này là các khâu trong chuỗi phân huỷ hợp chất hữu cơ, thí dụ protein và các hợp phần của protein
    -- Nếu nước chứa hầu hết các hợp chất nitơ hữu cơ, amoniac hoặc NH[SUB]4[/SUB]OH , th́ chứng tỏ nước bị ô nhiễm. NH[SUB]3[/SUB] trong nước sẽ gây độc với cá và sinh vật trong nước
    -- Nếu trong nước có chứa chủ yếu là các hợp chất N chủ yếu là nitrit ( NO[SUB]2[/SUB] ) là nước đă bị ô nhiễm một thời gian dài hơn
    -- Nếu nước chứa chủ yếu là hợp chất nitơ ở dạng nitrat ( NO[SUB]3[/SUB][SUP]--[/SUP] ) chứng tỏ là quá tŕnh phân huỷ đă kế thúc . Tuy vậy, các nitrat chỉ bền ở điều kiện hiếu khí , khi ở điều kiện thiếu khí hoặc kị khí .Các nitrat dễ bị phân huỷ thành N[SUB]2[/SUB]O , NO và nitơ phân tử tách khỏi nước và bay và không khí .
    --- Amoniac ( NH[SUB]3 [/SUB]) ammoniac ở trong nước tồn tại ở dạng : NH[SUB]3[/SUB] , NH[SUB]4[/SUB][SUP]—[/SUP] tuỳ thuộc vào tuỳ thuộc vào độ Ph của nước , v́ nó là một bazơ yếu , NH[SUB]3[/SUB] , NH[SUB]4[/SUB][SUP]— [/SUP]có trong nước cùng với phosphate thúc đẩy quá tŕnh phú dưỡng của nước, trong nước tự nhiên vung không ô nhiễm có hàm lượng amon < 0,005 ppm , trong nước ngầm hàm lượng này lớn hơn nhiều , trong nứoc thải sinh hoạt, nước thải từ các nhà máy, xí nghiệp chế biến thực phẩm, sản xuất hoá chất có hàm lượng amon tới 10 – 100 mg / l
    -- Nitrat ( NO[SUB]3[/SUB][SUP]‑‑[/SUP]) Nitrat là sản phẩm cuối cùng của quá tŕnh phân huỷ các hợp chất hữu cơ có chứa nitơ có trong nước thải của con người và động vật , thực vật . Trtong tự nhiên , nồng độ nitrat trong nước thường nhỏ hơn 5 mg/ g vùng ô nhiễm do chất thải hoặc phân bón hàm lượng nitrat trong nước trên 10 mg / l , làm cho rong tảo dễ phát triển , ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước sinh hoạt và nuôi trồng thuỷ sản , bản chất nitrat không phảI là chất có độc tính , nhưng ở trong cơ thể nó chuyển hoá thành nitri ( NO[SUB]2[/SUB][SUP]--[/SUP] ) rồi kết hợp với một số chất khác có thể tạo thành các hợp chất nitrozo là chất có khả năng gây ung thư, hàm lượng NO[SUB]3[/SUB][SUP]--[/SUP] trong nước ao , nếu uống phải sẽ gây bệnh thiếu máu, nguyên thiếu mmáu là do choc năng của haemoglobin là do lượng nitrat tăng trong cơ thể
    -- Theo qui định của WHO, nitrat có trong nước uống không quá 10 mg / l hoặc 45 mg NO[SUB]3[/SUB][SUP]‑‑[/SUP] / l
    Các hợp chất có chứa phospho : phospho có trong nước thường ở các dạng ortho – phosphat – muối phosphat của axit phosphoric H[SUB]2[/SUB]PO[SUB]4[/SUB][SUP]--[/SUP] , HPO[SUB]4[/SUB][SUP]--2 [/SUP], PO[SUB]4[/SUB][SUP]‑‑-3[/SUP] từ các loại phân bón hoặc cơ thể động vật, đặc biệt là cơ thể tôm cá thối rữa , các pylyphosphat từ các chất tẩy rửa , ngoài ra trong nước c̣n có các photphat hữu cơ, nồng độ phosphat trong các nguồn nước không ô nhiễm thường nhỏ hơn 0,01 mg / l , ở vùng sông ng̣i ô nhiễm nước thải sinh hoạt và nông nghiệp thường lên tới trên 0,5 mg / l . Phosphat có nhiều trong phân người và động vật , trong các nhà máy chế biến phân lân , các xí nghiệp chế biến thực phẩm , đặc biệt là thuỷ sản . Bản thân phosphat không phải là chất gây độc, nhưng quá cao trong nước sẽ làm “nở hoa” làm giảm chất lượng nước
    + Các kim loại nặng: hầu hết các kim loại nặng đều có tính độc cao đối với người và động vật . Trong nước thải công nghiệp thường có các kim loại nặng như là ch́ ( Pb ) , thuỷ ngân ( Hg ) , Crom ( Cr ) , Cadimi ( Cd ) , asen ( As ) .
    - Ch́ tồn tại ở hai dạng ion hoá trị + 2 và +4 . Muối ch́ có hoá trị +2 là hay gặp nhất và có độ bền cao nhất, ch́ là kim loại tính độc cao đối với năo và tích luỹ lâu dàIi trong cơ thể, nhiễm độc ch́ có thể gây chết người, các hợp chất hữu cơ chứa độc ch́ độc gấp 100 lần các hợp chất vô cơ chứa ch́ . Trong môi trường nước, tính nặng của hợp chất ch́ được xác định chủ yếu thông qua độ tan của nó. Độ tan của ch́ phụ thuộc vào độ pH, pH tăng th́ độ tan giảm và phụ thuộc vào các yếu tố khác như độ muối của nước , điều kiện oxi hóa khử ch́ trong nước máy có nguồn gốc tự nhiên chiến tỉ trọng rất thấp chủ yếu là từ là đường ống dẫn các thiết bị có chứa ch́ . Hàm lưọng của ch́ phụ thuộc vào độ pH, độ cứng , nhiệt độ , thời gian tiếp xúc dạng tồn tại của ch́ trong nước là dạng ch́ có hoá trị 2 với nồng độ trên 0,1 mg/ l , nó tồn tại ḱm hăm quá tŕnh oxi hoá vi sinh các hợp chất hữu cơ và đầu độc các sinh vật bậc thấp có ở trong nước và nếu nồng độ đạt tới 0,5 mg / l th́ nó ḱm hăm quá tŕnh oxi hoá ammoniac thành nitrat cũng như phần lớn các kim loại nặng , ch́ được tích tụ trong cơ thể thực vật và ở trong nước . Với các loại thực vật bậc cao, hệ số làm giàu có thể lên đến 100 lần và ở loại bèo có thể đạt tới trên 46 ngàn lần . Các vi sinh vật bậc thấp bị ảnh hưởng ngay cả ở nồng độ 1—30 mg / l. Ch́ có thể bị hấp phụ tốt bởi các chất xa lắng . Ch́ có thể xâm nhập vào cơ thể con người qua thức ăn kể cả qua da . Chúng được tích luỹ ở trong xương, Ưt gây độc cấp tính trừ trường hợp rất cao, nguy hiểm hơn cả là sự tích luỹ lâu dài trong cơ thể của một lượng nhỏ trong một thời gian dài . Trẻ sơ sinh, trẻ em dưới sáu tuổi phụ nữ có mang là những đối tượng nhạy cảm nhất với độc tố ch́ .Cơ chế tác dụng độc là sự ḱm hăm hoạt động của các enzim trong quá tŕnh trao đổi chất của hồng cầu, ban đầu chúng được liên kết lỏng lẻo với hồng cầu và được thải ra ngoài với liều lượng thầp , phần lớn chúng được tích tụ ở trong xương , tóc , triệu trứng khi bị nhiễm độc ch́ là mệt mỏi , ăn không ngon , đau đầu nó tác động lên cả hệ thần kinh trung ương và ngoại vi , ch́ có trong nước thải của các nhà máy, xi nghệp sản xuất pin , ăc quy, luyên kim, hoá dầu ,
    -trong nước không ô nhiễm th́ ch́ chiếm một lượng nhỏ ở dạng vết, nước biển chiếm khoảng 0,03mg / l nước sông hồ chiếm khoảng 1 đến 50 mg / l
    - Thuỷ ngân : thuỷ ngân vô cơ và hữu cơ đều là các chất độc mạnh đối với sinh vật . Thuỷ ngân có tạo muối ở dạng ion Hg[SUP]+[/SUP] , Hg[SUP]++[/SUP] . Thuỷ ngân là kim loại ở dạng lỏng ở điều kiện nhiệ độ thường , có áp suất hơi đáng kể . Trong lớp vỏ trái đất , thuỷ ngân chiếm tỷ trọng khoảng 5.10[SUP]—7[/SUP] , do khả năng bay hơi cao thuỷ ngân phân bố rộng khắp trong đất không ô nhiễm , nồng dộ thuỷ ngân vào khoảng 0,02 – 0,5 mg/kg .Than đá có chứa khoảng 0,1 – 1mg / kg trong dầu mỏ và khí tự nhiên có chứa một lượng nhỏ thuỷ ngân . thuỷ ngân được dùng làm vật liệu điện cực , nhiệt kế , áp kế , và trong một số thiết bị khác . Hợp chất thuỷ ngân có độ tan khác nhau : oxit và sunfua thuỷ ngân hầu như không tan .Nồng độ thuỷ ngân trong nước ngầm , nước mặn thấp thường < 0,5mg / l nó có thể tồn tại ở dạng kim loai hoặc hoá trị hai trong môI trựng nước giàu oxy th́ chủ yếu ở dạng hoá trị 2 , trong nước Ưt oxy và pH >5 th́ chủ yếu tồn tại ở dạng kim loại thuỷ ngân ḱm hăm khả năng tự làm sạch của các nguồn nước ngay ở mức nồng độ 18 mg / l . Quá tŕnh trao đổi chất trong cơ thể vi sinh vậtị rôí loạn do sự ḱm hăm hoạt động của enzim khi có mặt của thuỷ ngân. Một số vi sinh vật có khả năng hoá hợp chất thuỷ ngân vô cơ thành dạng methyl, làm tăng thêm tính độc của nó . Tảo và một số vi sinh vật trong nước biển có khả tích luỹ thuỷ ngân với hệ số 500 --- 100. 000 lần , hàm lượng thuỷ ngân trong một số loài cá biệt có thể tới 20 mg Hg/1 kg . Thuỷ ngân có thể bi hấp thụ trên các hạt lơ long và sa lắng, thuỷ ngân sâm nhập vào cơ thể người từ nguông thức ăn trong khoảng 2--- 20 mg / ngày , tuỳ theo các vung khác nhau . Độc tính của thuỷ ngân phụ thuộc vào dạng hợp chất hóa học : hoá trị 2 độc hơn hóa trị 1 hợp chất hữu cơ độc hơn hợp chất vô cơ và phụ thuộc vào độ tan tức là sự phân bố của chúng trong môi trường nước . Độc tính của thuỷ ngân là do tác động ḱm hăm sự hoạt động của enzim , v́ nó kết hợp với nhóm sulfhryl của protein . Ngoài ra nó c̣n làm phá hoại màng sinh học và làm giảm hàm lượng axit ribonucleic có trong tế bào . Đối tượng gây hại là thận và hệ thần kinh trung ương có thể gây chết người trong một số trường hợp đặc biệt. Ngộ độc do thuỷ ngân thể hiện do khả năng tập trung , tính t́nh then thường , thuỷ ng ân methyl là hợp chất rất độc do khả năng hoà tan trong mỡ , thể hiện bằng sự co lại ở vùng mạch , thính giác kém , mẩt trí nhớ . Nồng độ quy định trong nước uống theo WHO và phần lớn các quốc gia la1mg/ l . liều gây chết 50% (LC[SUB]50[/SUB]) đối với cac thí nghiệm nuôi trong 96 giờ của thuỷ ngân la 33—400mg/l .Nông độ cho phep của WHO đói với thuỷ ngân trong nước uống là 1mg/l ,nước nuôi cá tối đa là 5mg/l .Tiêu chuẩn Viêt nam (TCVN 1995) là 0,001mg/l đối với nước ngầm và nước mặt .Xác định thuỷ ngân trong nước bàng phương pháp quang phổ hấp phụ nguyên tử hoạc bàng phương pháp so mẫu với chất chỉ thị là ditizon trong clorofrom ở bước sóng 492 nm .
    -- Asen (As).Asen là chất cưc độc ,có khả năng tích luỹ và có khả năng gây bệnh ung thư .Nước tư nhiên có vết As vào khoảng dưới 10mg/l .WHO quy định :nước uống có nồng độ Asen ≤50 mg/l. FAO quy định cho nước nuôi cá <25mg/l. Asen là chất bán dẫn ,tồn tại ở nhiều dạng thù h́nh khác nhau .Asen dạng kim loại có màu xám và là dạng bền nhất ,các loại khác là loại á kim có độ bền không cao .Trong tư nhiên chúng tồn tại ở dạng hơp chất với lưu huỳnh :realgar (As [SUB]4 [/SUB]S[SUB]4[/SUB]) , auripigment (As[SUB]2[/SUB]S[SUB]3[/SUB]),asenkies (FeAsS),cobaltit (Co,Fe) AsS hoạc hợp kim với đồng và atimon.trong đât đá , phụ thuộc vào điều kiện địa chất , hàm lượng Asen vào khoảng 5—10 mg/kg mẫu khô. Asen thâm nhập vào nươc do quá tŕnh hoà tan ,phong hoá tư đất đá , từ các nguần thải công nghiệp hoạc nắng đọng từ khí quyển. Một số nguần nước có hàm lượng cao là do hoà tan từ các nguần đất , quạng tự nhiên .Sự thâm nhập của Asen vào cơ thể người do nguần nước và thức ăn gần bàng nhau , do không khí không đáng kể. Một só sản phẩm có chứa thành phần Asen : hợp kim đồng + thiếc (đong đỏ) , một số chất chừ sâu và bảo quản gỗ.
    Trong nước chứa nhiều oxi , Asen tồn tại ở dạng dạng hoá trị 5,rất hiếm ở dạng asenat( III ).Trong nước chứa Ưt oxi (giếng ngầm ,sâu ) Asen tồn tại ở dạng asenat(III) và Asen kim loại .Một số dạng hợp chất hữu cơ tồn tại Trong nước .
    Với nồng độ lớn hơn 0,76mg/l natri asnit đủ làm chết các loại thực vật bậc cao nhưng lại kích thích sự phát triển của tảo và nấm. LoàI nhuyễn thể thân mềm ,vỏ cứng (trai, hến ,ṣ,ốc) ,cá và thuỷ thực có khả năng tich tô Asen trong cơ thể ,riêng loàI thực vật có thể tiếp tục chuyển hoá Asen thành dạng hợp chất Asen khác .Nh́n chung Asen dạng hoá trị 3có độc tính cao hơn dạng hoá trị 5; tuy nhiên , trong cơ thể nó có thể bị khử về dạng hoá trị 3 .các hợp chất Asen với lưu huỳnh Ưt độc hơn do dé tan thấp và dễ bị hấp phụ trở lại trong đất .Asen(III) oxit là chất độc mạnh có thể làm giết người vơi liều 70—180 mg . Tính độc của Asen gây ra do đường thần kinh ,đau đầu ,bỏng da .
    Asen dạng vô cơ được liệt vào danh sách các chât gây ung thư da và các dạng ung thư khác. Có tồn tại mối tương quan giữa mức độ ung thư với hàm lượng Asen trong nước và tuổi tác trong cộng đồng xử dụng nước có hàm lượng Asen cao .
    Nồng độ tối đa cho phép trong xử dụng nước sinh hoạt của WHO và các quốc gia khác đối với Asen là 0, 01 mg/l . asen đưỡcác định bằng quang phổ hấp phụ
    -- Crom ( Cr ) có tính độc cao đối với con người và động vật . Nồng độ cho phép của WHO đối với Crom là 0,05 mg/ l trong nước uống . Crom được xác định bằng phương pháp quang phổ phát xạ nguyên tử , phương pháp kích hoạt nơtron hoặc khối phổ
    - Cađimi (Cd ) : được xử dụng trong công nghiệp mạ, sơn và làm chất ổn định trong công nghiệp chất dẻo , do đó nó có thể có trong các loại nước thải và đặc biệt là trong nước thải công nghiệp các loại thuỷ sinh rất nhạy cảm với Cadimi . cadimi xâm nhập vào cơ thể qua đường ăn uống , qua hô hấp từ không khí đặc biệt là qua khói thuốc lá . Cadimi tích luỹ ở trong then và xương
    -- Một số chất vô cơ khác cần quan tâm ở trong nước
    - Sulphat (So[SUB]4[/SUB][SUP]—2 [/SUP]) Các nguồn nước tự nhiên , đặc biệt là nước biển hoặc nứoc phèn có chứa nồng độ
     
Đang tải...